VOV4.VOV.VN - Liên kết, hợp tác sản xuất, tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp không chỉ giúp giải quyết bài toán đầu ra cho nông dân mà còn nâng cao giá trị, phát triển bền vững cho nông nghiệp. Đây là những giải pháp đang được triển khai mạnh mẽ tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Khánh Hòa.
VOV4.VOV.VN - Liên kết, hợp tác sản xuất, tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp không chỉ giúp giải quyết bài toán đầu ra cho nông dân mà còn nâng cao giá trị, phát triển bền vững cho nông nghiệp. Đây là những giải pháp đang được triển khai mạnh mẽ tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Khánh Hòa.
VOV4.VOV.VN - Bà con nông dân ở huyện miền núi Than Uyên, tỉnh Lai Châu đang tích cực sản xuất cây trồng vụ đông, với mong muốn tăng thu nhập và thúc đẩy phát triển nông nghiệp bền vững.
VOV4.VOV.VN - Bà con nông dân ở huyện miền núi Than Uyên, tỉnh Lai Châu đang tích cực sản xuất cây trồng vụ đông, với mong muốn tăng thu nhập và thúc đẩy phát triển nông nghiệp bền vững.
VOV4.VOV.VN - Với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp, đến nay tại 3 huyện vùng cao của tỉnh Kon Tum, gồm: Đăk Glei, Tu Mơ Rông và Kon Plông đã phát triển được hơn 4.100 héc-ta cây cà phê xứ lạnh. Từ hiệu quả thực tế của cây trồng này, tỉnh Kon Tum đang tiếp tục mở rộng diện tích, đồng thời có giải pháp nâng cao chất lượng và hiệu quả kinh tế cây cà phê xứ lạnh của tỉnh.
VOV4.VOV.VN - Với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp, đến nay tại 3 huyện vùng cao của tỉnh Kon Tum, gồm: Đăk Glei, Tu Mơ Rông và Kon Plông đã phát triển được hơn 4.100 héc-ta cây cà phê xứ lạnh. Từ hiệu quả thực tế của cây trồng này, tỉnh Kon Tum đang tiếp tục mở rộng diện tích, đồng thời có giải pháp nâng cao chất lượng và hiệu quả kinh tế cây cà phê xứ lạnh của tỉnh.
VOV4.VOV.VN - Sông Mã là một trong những huyện có nhiều diện tích cây ăn quả của tỉnh Sơn La. Đặc biệt, với gần 7.600 ha cây nhãn hiện có, địa phương này đã trở thành vựa nhãn lớn nhất tỉnh. Việc đầu tư phát triển cây ăn quả không chỉ giúp người dân thoát nghèo, mà còn giúp nhiều hộ vươn lên làm giàu chính đáng ngay trên mảnh đất quê hương.
VOV4.VOV.VN - Sông Mã là một trong những huyện có nhiều diện tích cây ăn quả của tỉnh Sơn La. Đặc biệt, với gần 7.600 ha cây nhãn hiện có, địa phương này đã trở thành vựa nhãn lớn nhất tỉnh. Việc đầu tư phát triển cây ăn quả không chỉ giúp người dân thoát nghèo, mà còn giúp nhiều hộ vươn lên làm giàu chính đáng ngay trên mảnh đất quê hương.
VOV4.VOV.VN - Tỉnh Gia Lai hiện có 107 nghìn hec-ta cà phê, sản lượng niên vụ này ước đạt 302 nghìn tấn cà phê nhân. Năng xuất có giảm, nhưng giá lại tăng cao nên người trồng vẫn thấy vui.
VOV4.VOV.VN - Tỉnh Gia Lai hiện có 107 nghìn hec-ta cà phê, sản lượng niên vụ này ước đạt 302 nghìn tấn cà phê nhân. Năng xuất có giảm, nhưng giá lại tăng cao nên người trồng vẫn thấy vui.
VOV4.VOV.VN - Năm 2024 là năm đánh dấu mốc quan trọng trong hành trình xóa nhà dột nát, nhà tạm tại tỉnh Yên Bái giai đoạn 2023 - 2025, khi các địa phương trong tỉnh nỗ lực quyết tâm và đã hoàn thành 100% kế hoạch của cả giai đoạn. Qua đó, giúp người nghèo, người yếu thế có thêm điểm tựa vươn lên trong cuộc sống.
VOV4.VOV.VN - Năm 2024 là năm đánh dấu mốc quan trọng trong hành trình xóa nhà dột nát, nhà tạm tại tỉnh Yên Bái giai đoạn 2023 - 2025, khi các địa phương trong tỉnh nỗ lực quyết tâm và đã hoàn thành 100% kế hoạch của cả giai đoạn. Qua đó, giúp người nghèo, người yếu thế có thêm điểm tựa vươn lên trong cuộc sống.
VOV4.VOV.VN - Từ nguồn nước tự nhiên dồi dào, ổn định, phù hợp với cá nước lạnh, những năm gần đây, nhiều hộ đồng bào dân tộc Mông sinh sống dưới chân núi Hoàng Liên, thuộc địa bàn xã Sơn Bình, huyện Tam Đường (Lai Châu) đã mạnh dạn đầu tư nuôi cá nước lạnh. Nhờ áp dụng tốt khoa học kỹ thuật trong khâu nuôi trồng, chăm sóc, cộng với xuất bán thuận lợi với giá cả ổn định, nhiều hộ đã có thu nhập cao, trở thành triệu phú.
VOV4.VOV.VN - Từ nguồn nước tự nhiên dồi dào, ổn định, phù hợp với cá nước lạnh, những năm gần đây, nhiều hộ đồng bào dân tộc Mông sinh sống dưới chân núi Hoàng Liên, thuộc địa bàn xã Sơn Bình, huyện Tam Đường (Lai Châu) đã mạnh dạn đầu tư nuôi cá nước lạnh. Nhờ áp dụng tốt khoa học kỹ thuật trong khâu nuôi trồng, chăm sóc, cộng với xuất bán thuận lợi với giá cả ổn định, nhiều hộ đã có thu nhập cao, trở thành triệu phú.
VOV4.VOV.VN - Hơn 10 năm gắn bó với các điểm trường tại huyện vùng cao Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn. Cô giáo Phạm Thị Bách được biết đến là một nhà giáo trẻ năng động, sáng tạo và luôn hết lòng vì những học trò nhỏ ở nơi bản vùng cao còn nhiều gian khó.
VOV4.VOV.VN - Hơn 10 năm gắn bó với các điểm trường tại huyện vùng cao Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn. Cô giáo Phạm Thị Bách được biết đến là một nhà giáo trẻ năng động, sáng tạo và luôn hết lòng vì những học trò nhỏ ở nơi bản vùng cao còn nhiều gian khó.
VOV4.VOV.VN: Những câu chuyện xúc động về nỗ lực phi thường của các thầy cô giáo vượt qua khó khăn, băng đèo, vượt suối, trèo thác ghềnh để đưa học sinh đến trường, mang con chữ đến cho các em ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số... lan tỏa trong cộng đồng xã hội về truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc.
VOV4.VOV.VN: Những câu chuyện xúc động về nỗ lực phi thường của các thầy cô giáo vượt qua khó khăn, băng đèo, vượt suối, trèo thác ghềnh để đưa học sinh đến trường, mang con chữ đến cho các em ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số... lan tỏa trong cộng đồng xã hội về truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc.
VOV4.VOV.VN - Sự nghiệp giáo dục ở tỉnh miền núi Sơn La đối mặt với nhiều khó khăn do giao thông chia cắt, cơ sở vật chất thiếu thốn. Thế nhưng, bằng lòng yêu nghề, mến trẻ, các thầy cô giáo vùng cao vẫn vượt núi, trèo đèo, miệt mài đem con chữ ươm mầm cho trẻ em vùng cao.
VOV4.VOV.VN - Sự nghiệp giáo dục ở tỉnh miền núi Sơn La đối mặt với nhiều khó khăn do giao thông chia cắt, cơ sở vật chất thiếu thốn. Thế nhưng, bằng lòng yêu nghề, mến trẻ, các thầy cô giáo vùng cao vẫn vượt núi, trèo đèo, miệt mài đem con chữ ươm mầm cho trẻ em vùng cao.