VOV4.VOV.VN - Dù đang học ở bậc phổ thông hay giảng đường đại học, nhiều học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số tại Đắk Lắk đang nỗ lực phấn đấu, rèn luyện để trau dồi kiến thức, rèn luyện kỹ năng với khát vọng cống hiến cho cộng đồng, buôn làng mình trong tương lai. Đây là “những bông hoa tươi thắm” của buôn làng, góp phần truyền cảm hứng, khơi dậy khát vọng vươn xa cho thế hệ trẻ.
VOV4.VOV.VN - Dù đang học ở bậc phổ thông hay giảng đường đại học, nhiều học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số tại Đắk Lắk đang nỗ lực phấn đấu, rèn luyện để trau dồi kiến thức, rèn luyện kỹ năng với khát vọng cống hiến cho cộng đồng, buôn làng mình trong tương lai. Đây là “những bông hoa tươi thắm” của buôn làng, góp phần truyền cảm hứng, khơi dậy khát vọng vươn xa cho thế hệ trẻ.
VOV4.VOV.VN - Năm 2018, thôn Phai Tung, xã Mường Báng, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên được Ủy Ban MTTQ huyện Tủa Chùa lựa chọn thực hiện mô hình “Di dời chuồng trại gia súc, gia cầm dưới gầm sàn nhà ở”. Đến nay 100% hộ dân thôn Phai Tung đã thay đổi nhận thức, tự giác di dời chuồng trại gia súc, gia cầm dưới gầm sàn nhà ra xa nơi ở. Qua đó, góp phần đảm bảo vệ sinh môi trường sống, sức khỏe con người đồng thời nâng cao chất lượng, hiệu quả phát triển đàn gia súc.
VOV4.VOV.VN - Năm 2018, thôn Phai Tung, xã Mường Báng, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên được Ủy Ban MTTQ huyện Tủa Chùa lựa chọn thực hiện mô hình “Di dời chuồng trại gia súc, gia cầm dưới gầm sàn nhà ở”. Đến nay 100% hộ dân thôn Phai Tung đã thay đổi nhận thức, tự giác di dời chuồng trại gia súc, gia cầm dưới gầm sàn nhà ra xa nơi ở. Qua đó, góp phần đảm bảo vệ sinh môi trường sống, sức khỏe con người đồng thời nâng cao chất lượng, hiệu quả phát triển đàn gia súc.
VOV4.VOV.VN - Là thôn thuộc xã Nông thôn mới (NTM), cách Quốc lộ 4C chưa đầy 2 km nhưng người dân thôn Lùng Mười, xã Quyết Tiến huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang bao lâu nay vẫn chưa được sử dụng điện lưới quốc gia. Người dân trong thôn luôn mong mỏi các công trình thiết yếu như điện, đường bê tông… sẽ được hoàn thiện để phục vụ đời sống và phát triển sản xuất.
VOV4.VOV.VN - Là thôn thuộc xã Nông thôn mới (NTM), cách Quốc lộ 4C chưa đầy 2 km nhưng người dân thôn Lùng Mười, xã Quyết Tiến huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang bao lâu nay vẫn chưa được sử dụng điện lưới quốc gia. Người dân trong thôn luôn mong mỏi các công trình thiết yếu như điện, đường bê tông… sẽ được hoàn thiện để phục vụ đời sống và phát triển sản xuất.
VOV4.VOV.VN - Nảy mầm trên thảm thực vật phong phú, tầng đất màu mỡ và khí hậu mát lạnh ở Sơn La, “quốc bảo” Sâm Ngọc Linh nay đã trở thành “sinh kế” với những sản phẩm có thương hiệu, có giá trị trên rẻo cao Tây Bắc.
VOV4.VOV.VN - Nảy mầm trên thảm thực vật phong phú, tầng đất màu mỡ và khí hậu mát lạnh ở Sơn La, “quốc bảo” Sâm Ngọc Linh nay đã trở thành “sinh kế” với những sản phẩm có thương hiệu, có giá trị trên rẻo cao Tây Bắc.
VOV4.VOV.VN - Cùng với các chính sách, chương trình giảm nghèo của Đảng, Nhà nước, tỉnh Gia Lai đã huy động cả hệ thống chính trị triển khai thực nhiều giải pháp phù hợp với thực tiễn từng địa phương, giúp hộ nghèo phát triển sản xuất, tăng thu nhập, nâng cao đời sống, nhờ đó tỷ lệ hộ nghèo đã giảm dần qua từng năm. Riêng năm 2023, toàn tỉnh có trên 9000 hộ thoát nghèo, trong đó có hơn 8000 hộ dân tộc thiểu số, đưa công tác giảm nghèo ở tỉnh đạt kết quả cao hơn chỉ tiêu đề ra.
VOV4.VOV.VN - Cùng với các chính sách, chương trình giảm nghèo của Đảng, Nhà nước, tỉnh Gia Lai đã huy động cả hệ thống chính trị triển khai thực nhiều giải pháp phù hợp với thực tiễn từng địa phương, giúp hộ nghèo phát triển sản xuất, tăng thu nhập, nâng cao đời sống, nhờ đó tỷ lệ hộ nghèo đã giảm dần qua từng năm. Riêng năm 2023, toàn tỉnh có trên 9000 hộ thoát nghèo, trong đó có hơn 8000 hộ dân tộc thiểu số, đưa công tác giảm nghèo ở tỉnh đạt kết quả cao hơn chỉ tiêu đề ra.
VOV4.VOV.VN - Người dân huyện miền núi Tuyên Hóa lựa chọn trồng giống bưởi Phúc Trạch, cam, chanh ở huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) để chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên vùng gò đồi. Những vườn cây ăn quả này mang lại hiệu quả kinh tế cao, nhiều hộ thoát nghèo vươn lên làm giàu.
VOV4.VOV.VN - Người dân huyện miền núi Tuyên Hóa lựa chọn trồng giống bưởi Phúc Trạch, cam, chanh ở huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) để chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên vùng gò đồi. Những vườn cây ăn quả này mang lại hiệu quả kinh tế cao, nhiều hộ thoát nghèo vươn lên làm giàu.
VOV4.VOV.VN - Từng lời nói, mỗi việc làm của ông đã thôi thúc bà con trong làng Chăm chí thú làm ăn, không trông chờ ỷ lại vào Nhà nước, không để đất trống, không cho mất rừng. Bằng sự tâm huyết, ông đã mang hết công sức của mình vì sự bình yên, sự phát triển của làng Chăm. Ông là Huỳnh Văn Cơ (64 tuổi) ở làng Chăm, thôn Phò Trì, xã Tân Thắng, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận.
VOV4.VOV.VN - Từng lời nói, mỗi việc làm của ông đã thôi thúc bà con trong làng Chăm chí thú làm ăn, không trông chờ ỷ lại vào Nhà nước, không để đất trống, không cho mất rừng. Bằng sự tâm huyết, ông đã mang hết công sức của mình vì sự bình yên, sự phát triển của làng Chăm. Ông là Huỳnh Văn Cơ (64 tuổi) ở làng Chăm, thôn Phò Trì, xã Tân Thắng, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận.
VOV4.VOV.VN - Những ngày này, ngược lên các xã vùng cao huyện biên giới Kỳ Sơn (Nghệ An) du khách có thể được thưởng thức món ngon chế biến từ sâu măng, đặc sản của nơi này.
VOV4.VOV.VN - Những ngày này, ngược lên các xã vùng cao huyện biên giới Kỳ Sơn (Nghệ An) du khách có thể được thưởng thức món ngon chế biến từ sâu măng, đặc sản của nơi này.
VOV4.VOV.VN - Các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam đã triển khai chương trình “Mỗi xã một sản phẩm" (OCOP). Nhiều sản phẩm OCOP ở vùng cao được người tiêu dùng biết đến, nâng cao thu nhập cho người dân. Chính quyền địa phương tỉnh Quảng Nam đồng hành hỗ trợ các chủ thể sản phẩm OCOP quảng bá sản phẩm, kết nối ra thị trường.
VOV4.VOV.VN - Các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam đã triển khai chương trình “Mỗi xã một sản phẩm" (OCOP). Nhiều sản phẩm OCOP ở vùng cao được người tiêu dùng biết đến, nâng cao thu nhập cho người dân. Chính quyền địa phương tỉnh Quảng Nam đồng hành hỗ trợ các chủ thể sản phẩm OCOP quảng bá sản phẩm, kết nối ra thị trường.
VOV4.VOV.VN - Sau hơn 15 năm nhường đất để xây dựng thủy điện Sơn La, đến nay đời sống của đồng bào di dân tái định cư huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La ngày càng khởi sắc nhờ nghề nuôi cá lồng, người dân yên tâm với cuộc sống mới.
VOV4.VOV.VN - Sau hơn 15 năm nhường đất để xây dựng thủy điện Sơn La, đến nay đời sống của đồng bào di dân tái định cư huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La ngày càng khởi sắc nhờ nghề nuôi cá lồng, người dân yên tâm với cuộc sống mới.