VOV4.VOV.VN - Già làng, trưởng bản, người uy tín có vai trò quan trọng trong đời sống đồng bào các dân tộc thiểu số huyện Đắk Glong, Đắk Nông. Nhờ họ, nhiều chủ trương, chính sách đã được triển khai hiệu quả, trong đó có công tác xóa đói, giảm nghèo và bài trừ hủ tục.
VOV4.VOV.VN - Già làng, trưởng bản, người uy tín có vai trò quan trọng trong đời sống đồng bào các dân tộc thiểu số huyện Đắk Glong, Đắk Nông. Nhờ họ, nhiều chủ trương, chính sách đã được triển khai hiệu quả, trong đó có công tác xóa đói, giảm nghèo và bài trừ hủ tục.
VOV4.VOV.VN - Thời gian gần đây, nhiều hộ các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam chọn trồng cây chuối mốc để phát triển kinh tế hộ gia đình. Mô hình này giúp đồng bào Cơ Tu thoát nghèo. Các ngành chức năng tỉnh Quảng Nam hỗ trợ người trồng chuối kết nối với các đơn vị bao tiêu sản phẩm, giúp nông dân yên tâm sản xuất.
VOV4.VOV.VN - Thời gian gần đây, nhiều hộ các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam chọn trồng cây chuối mốc để phát triển kinh tế hộ gia đình. Mô hình này giúp đồng bào Cơ Tu thoát nghèo. Các ngành chức năng tỉnh Quảng Nam hỗ trợ người trồng chuối kết nối với các đơn vị bao tiêu sản phẩm, giúp nông dân yên tâm sản xuất.
VOV4.VOV.VN - Trong quá trình khám chữa bệnh cho bà con dân tộc thiểu số ở huyện Mộc Châu, Sơn La, các bác sĩ vừa phải nâng cao trình độ chuyên môn, tạo lòng tin với người bệnh, vừa phải đấu tranh với hủ tục chữa bệnh của họ.
VOV4.VOV.VN - Trong quá trình khám chữa bệnh cho bà con dân tộc thiểu số ở huyện Mộc Châu, Sơn La, các bác sĩ vừa phải nâng cao trình độ chuyên môn, tạo lòng tin với người bệnh, vừa phải đấu tranh với hủ tục chữa bệnh của họ.
VOV4.VOV.VN - Giai đoạn 2021-2025, tỉnh Quảng Nam có 70 xã đặc biệt khó khăn với 230 thôn thụ hưởng các chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Quảng Nam đã xây dựng đề án, trình Ủy ban Dân tộc của Quốc hội phê duyệt với tổng nguồn vốn hơn 3.000 tỷ đồng, trong đó nguồn Trung ương hơn 2.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, triển khai giải ngân nguồn vốn đến nay được đánh giá là quá chậm.
VOV4.VOV.VN - Giai đoạn 2021-2025, tỉnh Quảng Nam có 70 xã đặc biệt khó khăn với 230 thôn thụ hưởng các chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Quảng Nam đã xây dựng đề án, trình Ủy ban Dân tộc của Quốc hội phê duyệt với tổng nguồn vốn hơn 3.000 tỷ đồng, trong đó nguồn Trung ương hơn 2.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, triển khai giải ngân nguồn vốn đến nay được đánh giá là quá chậm.
VOV4.VOV.VN - Phát huy lợi thế hồ sông Đà rộng lớn, từ năm 2018 đến nay, gia đình anh Đinh Văn Hoàng ở bản Mong, xã Song Pe, huyện Bắc Yên, Sơn La đã đầu tư nuôi cá lồng, mở ra cơ hội để gia đình anh thoát nghèo, vươn lên làm giàu trên mảnh đất quê hương.
VOV4.VOV.VN - Phát huy lợi thế hồ sông Đà rộng lớn, từ năm 2018 đến nay, gia đình anh Đinh Văn Hoàng ở bản Mong, xã Song Pe, huyện Bắc Yên, Sơn La đã đầu tư nuôi cá lồng, mở ra cơ hội để gia đình anh thoát nghèo, vươn lên làm giàu trên mảnh đất quê hương.
VOV4.VOV.VN - Tại nhiều xã vùng cao của huyện Mường La, tỉnh Sơn La hiện vẫn còn một bộ phận đồng bào dân tộc thiểu số chưa biết chữ. Thực hiện chương trình phổ cập giáo dục, xóa mù chữ, huyện Mường La đã mở lớp xóa mù chữ tại 2 xã Chiềng Ân và Ngọc Chiến với khoảng 100 học viên tham gia. Từ những lớp học đặc biệt này, đã giúp cho nhiều chị em phụ nữ dân tộc thiểu số biết đọc, biết viết, mở ra cơ hội mới để thoát nghèo.
VOV4.VOV.VN - Tại nhiều xã vùng cao của huyện Mường La, tỉnh Sơn La hiện vẫn còn một bộ phận đồng bào dân tộc thiểu số chưa biết chữ. Thực hiện chương trình phổ cập giáo dục, xóa mù chữ, huyện Mường La đã mở lớp xóa mù chữ tại 2 xã Chiềng Ân và Ngọc Chiến với khoảng 100 học viên tham gia. Từ những lớp học đặc biệt này, đã giúp cho nhiều chị em phụ nữ dân tộc thiểu số biết đọc, biết viết, mở ra cơ hội mới để thoát nghèo.
VOV4.VOV.VN - Hơn 20 năm gắn bó với những điểm trường xa xôi nhất ở vùng cao tỉnh Quảng Nam, thầy giáo Nguyễn Trần Vỹ không chỉ là người mang con chữ đến học sinh miền núi mà còn là cầu nối để các em có thêm những bữa cơm no, những tấm áo ấm. Từ nỗ lực vận động của thầy Vỹ và các cộng sự, đã có thêm khoảng 60 điểm trường được xây mới tại huyện miền núi khó khăn Nam Trà My, góp phần xây dựng môi trường giáo dục tốt hơn cho học sinh nơi đây.
VOV4.VOV.VN - Hơn 20 năm gắn bó với những điểm trường xa xôi nhất ở vùng cao tỉnh Quảng Nam, thầy giáo Nguyễn Trần Vỹ không chỉ là người mang con chữ đến học sinh miền núi mà còn là cầu nối để các em có thêm những bữa cơm no, những tấm áo ấm. Từ nỗ lực vận động của thầy Vỹ và các cộng sự, đã có thêm khoảng 60 điểm trường được xây mới tại huyện miền núi khó khăn Nam Trà My, góp phần xây dựng môi trường giáo dục tốt hơn cho học sinh nơi đây.
VOV4.VOV.VN - Các địa phương ở tỉnh miền núi Yên Bái đang tích cực triển khai, sử dụng hiệu quả nguồn vốn hỗ trợ từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, phấn đấu giảm nghèo nhanh, bền vững, để cuộc sống của đồng bào các dân tộc ngày càng ấm no, hạnh phúc hơn.
VOV4.VOV.VN - Các địa phương ở tỉnh miền núi Yên Bái đang tích cực triển khai, sử dụng hiệu quả nguồn vốn hỗ trợ từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, phấn đấu giảm nghèo nhanh, bền vững, để cuộc sống của đồng bào các dân tộc ngày càng ấm no, hạnh phúc hơn.
VOV4.VOV.VN - Được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và các cấp chính quyền địa phương, nhiều chương trình, dự án đầu tư, hỗ trợ đã tạo động lực để cộng đồng dân tộc Ơ Đu ở Nghệ An phát triển, vươn lên.
VOV4.VOV.VN - Được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và các cấp chính quyền địa phương, nhiều chương trình, dự án đầu tư, hỗ trợ đã tạo động lực để cộng đồng dân tộc Ơ Đu ở Nghệ An phát triển, vươn lên.
VOV4.VOV.VN - Tỉnh Bắc Kạn có nguy cơ phải "trả" lại Trung ương hàng trăm tỉ đồng vốn sự nghiệp thuộc Chương trình Mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi do không thể giải ngân trong năm nay. Một trong những nguyên nhân được xác định là do năng lực triển khai dự án của các địa phương còn nhiều hạn chế.
VOV4.VOV.VN - Tỉnh Bắc Kạn có nguy cơ phải "trả" lại Trung ương hàng trăm tỉ đồng vốn sự nghiệp thuộc Chương trình Mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi do không thể giải ngân trong năm nay. Một trong những nguyên nhân được xác định là do năng lực triển khai dự án của các địa phương còn nhiều hạn chế.