Gia Lai: Tập trung giảm nghèo bền vững ở vùng dân tộc thiểu số
Gia Lai: Tập trung giảm nghèo bền vững ở vùng dân tộc thiểu số

VOV4.VOV.VN - Hiện nay, tỉnh Gia Lai có trên 38.500 hộ nghèo. Trong số đó, gần 89% là hộ dân tộc thiểu số. Tỉnh đang tập trung các giải pháp tạo sinh kế, thay đổi nếp nghĩ, cách làm, giúp người dân thoát nghèo bền vững.

Gia Lai: Tập trung giảm nghèo bền vững ở vùng dân tộc thiểu số

Gia Lai: Tập trung giảm nghèo bền vững ở vùng dân tộc thiểu số

VOV4.VOV.VN - Hiện nay, tỉnh Gia Lai có trên 38.500 hộ nghèo. Trong số đó, gần 89% là hộ dân tộc thiểu số. Tỉnh đang tập trung các giải pháp tạo sinh kế, thay đổi nếp nghĩ, cách làm, giúp người dân thoát nghèo bền vững.

Bắc Kạn: Người trồng rừng và doanh nghiệp chế biến thất thế ngay trên “sân nhà"
Bắc Kạn: Người trồng rừng và doanh nghiệp chế biến thất thế ngay trên “sân nhà"

VOV4.VOV.VN - Tỉnh Bắc Kạn hiện có trên 100.000ha rừng trồng. Với lợi thế này, Bắc Kạn thu hút được nhiều nhà máy sản xuất sản phẩm xuất khẩu từ gỗ rừng trồng... Nhưng nghịch lý đang diễn ra là nhiều nhà máy phải nhập nguyên liệu ở các tỉnh lân cận, còn người trồng rừng thì xoay sở tìm đầu ra.

Bắc Kạn: Người trồng rừng và doanh nghiệp chế biến thất thế ngay trên “sân nhà"

Bắc Kạn: Người trồng rừng và doanh nghiệp chế biến thất thế ngay trên “sân nhà"

VOV4.VOV.VN - Tỉnh Bắc Kạn hiện có trên 100.000ha rừng trồng. Với lợi thế này, Bắc Kạn thu hút được nhiều nhà máy sản xuất sản phẩm xuất khẩu từ gỗ rừng trồng... Nhưng nghịch lý đang diễn ra là nhiều nhà máy phải nhập nguyên liệu ở các tỉnh lân cận, còn người trồng rừng thì xoay sở tìm đầu ra.

Mường Lát: Mở lớp học xóa mù chữ cho đồng bào dân tộc Mông
Mường Lát: Mở lớp học xóa mù chữ cho đồng bào dân tộc Mông

VOV4.VOV.VN - Thực hiện Chương trình “Đồng hành cùng phụ nữ biên cương”, ngày 19-9, tại bản Pa Búa, Đồn Biên phòng Trung Lý phối hợp với Hội LHPN huyện Mường Lát, Hội Phụ nữ xã Trung Lý, Trung tâm giáo dục cộng đồng xã Trung Lý khai giảng lớp xóa mù chữ, xóa tái mù chữ cho 30 học viên là hội viên phụ nữ và nhân dân bản Pa Búa, xã Trung Lý.

Mường Lát: Mở lớp học xóa mù chữ cho đồng bào dân tộc Mông

Mường Lát: Mở lớp học xóa mù chữ cho đồng bào dân tộc Mông

VOV4.VOV.VN - Thực hiện Chương trình “Đồng hành cùng phụ nữ biên cương”, ngày 19-9, tại bản Pa Búa, Đồn Biên phòng Trung Lý phối hợp với Hội LHPN huyện Mường Lát, Hội Phụ nữ xã Trung Lý, Trung tâm giáo dục cộng đồng xã Trung Lý khai giảng lớp xóa mù chữ, xóa tái mù chữ cho 30 học viên là hội viên phụ nữ và nhân dân bản Pa Búa, xã Trung Lý.

Quảng Bình: Sườn núi bị nứt, người dân lo sợ sạt lở mùa mưa bão ​
Quảng Bình: Sườn núi bị nứt, người dân lo sợ sạt lở mùa mưa bão ​

VOV4.VOV.VN - Trước mùa mưa bão năm nay, tỉnh Quảng Bình phát hiện 85 điểm dễ xảy ra sạt lở núi, đe dọa tính mạng hơn 1.100 hộ dân. Đáng lo ngại, trên sườn núi Cây Sường, ở thị trấn Quy Đạt, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình đã xuất hiện vết nứt lớn. Sau những đợt mưa to, đất đá tiếp tục sạt trượt, gây nguy hiểm đối với khu dân cư dưới chân núi này.

Quảng Bình: Sườn núi bị nứt, người dân lo sợ sạt lở mùa mưa bão ​

Quảng Bình: Sườn núi bị nứt, người dân lo sợ sạt lở mùa mưa bão ​

VOV4.VOV.VN - Trước mùa mưa bão năm nay, tỉnh Quảng Bình phát hiện 85 điểm dễ xảy ra sạt lở núi, đe dọa tính mạng hơn 1.100 hộ dân. Đáng lo ngại, trên sườn núi Cây Sường, ở thị trấn Quy Đạt, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình đã xuất hiện vết nứt lớn. Sau những đợt mưa to, đất đá tiếp tục sạt trượt, gây nguy hiểm đối với khu dân cư dưới chân núi này.

Nữ sinh dân tộc Thái với ước mơ phát triển kinh tế xanh
Nữ sinh dân tộc Thái với ước mơ phát triển kinh tế xanh

VOV4.VOV.VN - Nữ sinh Lò Thị Hương người dân tộc Thái luôn vượt khó vươn lên trong học tập, mong muốn phát triển kinh tế xanh cho quê hương.

Nữ sinh dân tộc Thái với ước mơ phát triển kinh tế xanh

Nữ sinh dân tộc Thái với ước mơ phát triển kinh tế xanh

VOV4.VOV.VN - Nữ sinh Lò Thị Hương người dân tộc Thái luôn vượt khó vươn lên trong học tập, mong muốn phát triển kinh tế xanh cho quê hương.

Người phụ nữ ở bản Ka Túp "thổi hồn" vào thổ cẩm để làm giàu
Người phụ nữ ở bản Ka Túp "thổi hồn" vào thổ cẩm để làm giàu

VOV4.VOV.VN - Chúng tôi thăm gia đình chị Hồ Thị Phay ở bản Ka Túp, xã Lao Bảo, huyện Hướng Hóa (Quảng Trị) - người đã có hơn 50 năm gắn bó với nghề dệt thổ cầm truyền thống vào một ngày mùa thu. Dù đã cuối giờ trưa, nhưng trong căn nhà xây khang trang nằm sát dòng sông Sê Pôn, nơi phân định hai nước Việt-Lào, vẫn vang lên tiếng kẽo kẹt của khung cửi dệt vải. Hơn 50 năm gắn bó với nghề cha ông để lại, chị Phay chứng kiến những thăng trầm của nghề,nhưng chị chưa bao giờ từ bỏ đam mê. Và vì quá "yêu nghề, nên nghề đã không phụ chị...".

Người phụ nữ ở bản Ka Túp "thổi hồn" vào thổ cẩm để làm giàu

Người phụ nữ ở bản Ka Túp "thổi hồn" vào thổ cẩm để làm giàu

VOV4.VOV.VN - Chúng tôi thăm gia đình chị Hồ Thị Phay ở bản Ka Túp, xã Lao Bảo, huyện Hướng Hóa (Quảng Trị) - người đã có hơn 50 năm gắn bó với nghề dệt thổ cầm truyền thống vào một ngày mùa thu. Dù đã cuối giờ trưa, nhưng trong căn nhà xây khang trang nằm sát dòng sông Sê Pôn, nơi phân định hai nước Việt-Lào, vẫn vang lên tiếng kẽo kẹt của khung cửi dệt vải. Hơn 50 năm gắn bó với nghề cha ông để lại, chị Phay chứng kiến những thăng trầm của nghề,nhưng chị chưa bao giờ từ bỏ đam mê. Và vì quá "yêu nghề, nên nghề đã không phụ chị...".

Cần hướng đi nuôi cá nước lạnh bền vững sau lũ quét ở Sa Pa
Cần hướng đi nuôi cá nước lạnh bền vững sau lũ quét ở Sa Pa

VOV4.VOV.VN - Thống kê cho thấy, trận lũ quét đêm 12/9 đã tàn phá gần như toàn bộ trại cá nước lạnh ở xã Liên Minh, thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai. Hơn 60 trại với trên 600 bể cá tầm, cá hồi bị thiệt hại khoảng 250 tỷ đồng. Tổn thất nặng nề này đặt ra bài toán cần tìm hướng phát triển bền vững trong việc nuôi cá nước lạnh ở Sa Pa nói riêng và Lào Cai nói chung.

Cần hướng đi nuôi cá nước lạnh bền vững sau lũ quét ở Sa Pa

Cần hướng đi nuôi cá nước lạnh bền vững sau lũ quét ở Sa Pa

VOV4.VOV.VN - Thống kê cho thấy, trận lũ quét đêm 12/9 đã tàn phá gần như toàn bộ trại cá nước lạnh ở xã Liên Minh, thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai. Hơn 60 trại với trên 600 bể cá tầm, cá hồi bị thiệt hại khoảng 250 tỷ đồng. Tổn thất nặng nề này đặt ra bài toán cần tìm hướng phát triển bền vững trong việc nuôi cá nước lạnh ở Sa Pa nói riêng và Lào Cai nói chung.

Thu trăm triệu đồng một năm từ nuôi ốc trên ruộng hoang
Thu trăm triệu đồng một năm từ nuôi ốc trên ruộng hoang

VOV4.VOV.VN - Từ những thửa ruộng kém màu mỡ, ông Thế và vợ cải tạo nuôi ốc nhồi. Sau gần 2 năm khởi nghiệp, cặp vợ chồng người Thái này thu trăm triệu đồng/năm.

Thu trăm triệu đồng một năm từ nuôi ốc trên ruộng hoang

Thu trăm triệu đồng một năm từ nuôi ốc trên ruộng hoang

VOV4.VOV.VN - Từ những thửa ruộng kém màu mỡ, ông Thế và vợ cải tạo nuôi ốc nhồi. Sau gần 2 năm khởi nghiệp, cặp vợ chồng người Thái này thu trăm triệu đồng/năm.

Bình Định: Vì sao người dân vùng sạt lở núi Cấm chưa được tái định cư?
Bình Định: Vì sao người dân vùng sạt lở núi Cấm chưa được tái định cư?

VOV4.VOV.VN - Mùa mưa năm 2021, núi Cấm, thuộc thôn Chánh Thắng, xã Cát Thành, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định bị sạt lở. Đất đá tràn vào nhà dân đe dọa tính mạng và ảnh hưởng cuộc sống bà con. Sau khi xảy ra sạt lở, tỉnh Bình Định đã công bố tình huống khẩn cấp về việc sạt lở tại núi Cấm và có chủ trương tái định cư cho người dân sống dưới chân núi. Thế nhưng, sau 2 năm xảy ra sạt lở, người dân nơi đây vẫn chưa được tái định cư.

Bình Định: Vì sao người dân vùng sạt lở núi Cấm chưa được tái định cư?

Bình Định: Vì sao người dân vùng sạt lở núi Cấm chưa được tái định cư?

VOV4.VOV.VN - Mùa mưa năm 2021, núi Cấm, thuộc thôn Chánh Thắng, xã Cát Thành, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định bị sạt lở. Đất đá tràn vào nhà dân đe dọa tính mạng và ảnh hưởng cuộc sống bà con. Sau khi xảy ra sạt lở, tỉnh Bình Định đã công bố tình huống khẩn cấp về việc sạt lở tại núi Cấm và có chủ trương tái định cư cho người dân sống dưới chân núi. Thế nhưng, sau 2 năm xảy ra sạt lở, người dân nơi đây vẫn chưa được tái định cư.

 Huyện miền núi Hương Khê Hà Tĩnh: 2.300 học sinh phải nghỉ học vì đau mắt đỏ
Huyện miền núi Hương Khê Hà Tĩnh: 2.300 học sinh phải nghỉ học vì đau mắt đỏ

VOV4.VOV.VN - Ngày 13/9, toàn huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) ghi nhận hơn 2.300 học sinh (chiếm 10% tổng số học sinh trên địa bàn huyện) phải nghỉ học vì bệnh đau mắt đỏ. Hiện nay, bệnh đau mắt đỏ đang bùng phát tại nhiều địa phương. Người dân cần nâng cao nhận thức và các biện pháp phòng tránh, điều trị bệnh.

 Huyện miền núi Hương Khê Hà Tĩnh: 2.300 học sinh phải nghỉ học vì đau mắt đỏ

Huyện miền núi Hương Khê Hà Tĩnh: 2.300 học sinh phải nghỉ học vì đau mắt đỏ

VOV4.VOV.VN - Ngày 13/9, toàn huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) ghi nhận hơn 2.300 học sinh (chiếm 10% tổng số học sinh trên địa bàn huyện) phải nghỉ học vì bệnh đau mắt đỏ. Hiện nay, bệnh đau mắt đỏ đang bùng phát tại nhiều địa phương. Người dân cần nâng cao nhận thức và các biện pháp phòng tránh, điều trị bệnh.