VOV4.VN - Nghệ nhân ưu tú Chau Nưng đã dành hơn nửa đời mình cho nghệ thuật Chằm riêng Chà pây - di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Giờ tuổi cao sức yếu, nhưng ông luôn trăn trở việc bảo tồn và phát huy nghệ thuật độc đáo này.
VOV4.VN - Nghệ nhân ưu tú Chau Nưng đã dành hơn nửa đời mình cho nghệ thuật Chằm riêng Chà pây - di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Giờ tuổi cao sức yếu, nhưng ông luôn trăn trở việc bảo tồn và phát huy nghệ thuật độc đáo này.
VOV4.VN - Đàn tập tinh của người Thái ở vùng Con Cuông, tỉnh Nghệ An, cấu tạo đơn giản, âm thanh nhỏ nhẹ, độ ngân có giới hạn…, tiếng đàn dễ bị lấn át chốn hội hè đông đúc. Nhưng khi chơi giữa đêm thanh vắng, âm thanh phát ra độc đáo, hấp dẫn người nghe. Đó là đặc điểm không dễ trộn lẫn của cây đàn tập tinh.
VOV4.VN - Đàn tập tinh của người Thái ở vùng Con Cuông, tỉnh Nghệ An, cấu tạo đơn giản, âm thanh nhỏ nhẹ, độ ngân có giới hạn…, tiếng đàn dễ bị lấn át chốn hội hè đông đúc. Nhưng khi chơi giữa đêm thanh vắng, âm thanh phát ra độc đáo, hấp dẫn người nghe. Đó là đặc điểm không dễ trộn lẫn của cây đàn tập tinh.
VOV4.VN - Néang Kunh Thia hiện đang công tác tại Trung tâm văn hoá huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang; là hạt nhân nòng cốt trong phong trào văn nghệ địa phương. Ngoài khả năng biên đạo, dàn dựng chương trình, Kunh Thia còn có thể biểu diễn nhiều loại hình nghệ thuật đặc sắc khác của dân tộc mình như: nghệ thuật sân khấu Dì kê hay nghệ thuật Chằm riêng chà pây…
VOV4.VN - Néang Kunh Thia hiện đang công tác tại Trung tâm văn hoá huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang; là hạt nhân nòng cốt trong phong trào văn nghệ địa phương. Ngoài khả năng biên đạo, dàn dựng chương trình, Kunh Thia còn có thể biểu diễn nhiều loại hình nghệ thuật đặc sắc khác của dân tộc mình như: nghệ thuật sân khấu Dì kê hay nghệ thuật Chằm riêng chà pây…
VOV4.VN – Vì sao phải phát thanh tiếng dân tộc? Theo ông Đỗ Văn Chiến, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc, với đặc điểm nước ta có 53 dân tộc thiểu số, “một bộ phận không biết tiếng Việt, do vậy phải phát thanh tiếng dân tộc để họ nghe, hiểu, tiếp cận với chủ trương của Đảng và Nhà nước; giữ gìn tiếng nói, chữ viết, văn hóa; làm đa dạng không gian giao tiếp, tăng cường giao lưu…”. VOV4.VN trân trọng trích phát biểu của ông Đỗ Văn Chiến tại Hội thảo “Định hướng phát triển tiếng dân tộc thiểu số trên sóng Đài TNVN” (5/2017).
VOV4.VN – Vì sao phải phát thanh tiếng dân tộc? Theo ông Đỗ Văn Chiến, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc, với đặc điểm nước ta có 53 dân tộc thiểu số, “một bộ phận không biết tiếng Việt, do vậy phải phát thanh tiếng dân tộc để họ nghe, hiểu, tiếp cận với chủ trương của Đảng và Nhà nước; giữ gìn tiếng nói, chữ viết, văn hóa; làm đa dạng không gian giao tiếp, tăng cường giao lưu…”. VOV4.VN trân trọng trích phát biểu của ông Đỗ Văn Chiến tại Hội thảo “Định hướng phát triển tiếng dân tộc thiểu số trên sóng Đài TNVN” (5/2017).
VOV4.VN - Tại Hội thảo “Định hướng phát triển tiếng dân tộc thiểu số trên sóng Đài TNVN” (5/2017), ông Hà Ngọc Chiến, Ủy viên trung ương Đảng, Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội, nhấn mạnh tầm quan trọng của việc truyền thông cho đồng bào dân tộc thiểu số (chiếm hơn 14% dân số Việt Nam): “trước những yêu cầu đặt ra của giai đoạn hiện nay, đặc biệt trước sự bùng nổ, phát triển vô cùng mạnh mẽ của cuộc cách mạng kỹ thuật, thông tin số, thì việc nghiên cứu, đánh giá, tìm ra các giải pháp, mục tiêu phù hợp cho phát triển bền vững, toàn diện của sự nghiệp báo chí, truyền thông nói chung và chương trình phát thanh tiếng dân tộc nói riêng là hết sức cấp bách và vô cùng quan trọng”. VOV4.VN trân trọng trích phát biểu của ông Hà Ngọc Chiến tại Hội thảo.
VOV4.VN - Tại Hội thảo “Định hướng phát triển tiếng dân tộc thiểu số trên sóng Đài TNVN” (5/2017), ông Hà Ngọc Chiến, Ủy viên trung ương Đảng, Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội, nhấn mạnh tầm quan trọng của việc truyền thông cho đồng bào dân tộc thiểu số (chiếm hơn 14% dân số Việt Nam): “trước những yêu cầu đặt ra của giai đoạn hiện nay, đặc biệt trước sự bùng nổ, phát triển vô cùng mạnh mẽ của cuộc cách mạng kỹ thuật, thông tin số, thì việc nghiên cứu, đánh giá, tìm ra các giải pháp, mục tiêu phù hợp cho phát triển bền vững, toàn diện của sự nghiệp báo chí, truyền thông nói chung và chương trình phát thanh tiếng dân tộc nói riêng là hết sức cấp bách và vô cùng quan trọng”. VOV4.VN trân trọng trích phát biểu của ông Hà Ngọc Chiến tại Hội thảo.
VOV4.VN - Ban Dân tộc Thành phố Hồ Chí Minh vừa giới thiệu cuốn sổ tay “Các chính sách dân tộc đặc thù Thành phố Hồ Chí Minh”.
VOV4.VN - Ban Dân tộc Thành phố Hồ Chí Minh vừa giới thiệu cuốn sổ tay “Các chính sách dân tộc đặc thù Thành phố Hồ Chí Minh”.
VOV4.VN - Người vùng cao gắn bó với núi rừng từ cuộc sống sinh hoạt, cách ăn ở, trang phục, thói quen. Núi rừng chia sẻ với họ niềm vui, nỗi buồn. Chẳng thế, từ một nhánh cây rừng, tấm nứa cũng có thể chế tác thành những loại nhạc cụ tinh tế, thể hiện đời sống tâm hồn, tình cảm của đồng bào. (Chương trình ngày 9/6/2017)
VOV4.VN - Người vùng cao gắn bó với núi rừng từ cuộc sống sinh hoạt, cách ăn ở, trang phục, thói quen. Núi rừng chia sẻ với họ niềm vui, nỗi buồn. Chẳng thế, từ một nhánh cây rừng, tấm nứa cũng có thể chế tác thành những loại nhạc cụ tinh tế, thể hiện đời sống tâm hồn, tình cảm của đồng bào. (Chương trình ngày 9/6/2017)
VOV4.VN – Đám cưới của người Cao Lan ở Bắc Giang giản dị. Lễ vật không cầu kỳ nhưng gói trọn trong đó tấm lòng hiếu thảo của người con dâu, con rể.
VOV4.VN – Đám cưới của người Cao Lan ở Bắc Giang giản dị. Lễ vật không cầu kỳ nhưng gói trọn trong đó tấm lòng hiếu thảo của người con dâu, con rể.
VOV4.VN - Anh Hầu Seo Chứ không may trượt chân, ngã từ vách núi, bị chấn thương cột sống cổ nghiêm trọng. Sinh mệnh của anh Chứ đang càng ngày càng mong manh.
VOV4.VN - Anh Hầu Seo Chứ không may trượt chân, ngã từ vách núi, bị chấn thương cột sống cổ nghiêm trọng. Sinh mệnh của anh Chứ đang càng ngày càng mong manh.
VOV4.VN - Tỉnh Đắc Lắc hiện có hơn 6.300 trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, trẻ em mồ côi, khuyết tật. Các cấp, ngành đã giúp đỡ, hỗ trợ cho các em bằng nhiều hình thức như: tặng học bổng, xây dựng nhà tình thương, khám và tư vấn sức khỏe miễn phí, hỗ trợ chi phí phẫu thuật.
VOV4.VN - Tỉnh Đắc Lắc hiện có hơn 6.300 trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, trẻ em mồ côi, khuyết tật. Các cấp, ngành đã giúp đỡ, hỗ trợ cho các em bằng nhiều hình thức như: tặng học bổng, xây dựng nhà tình thương, khám và tư vấn sức khỏe miễn phí, hỗ trợ chi phí phẫu thuật.