(VOV4) - Người Hoa rất xem trọng lễ nghĩa. Những cuộc hôn nhân truyền thống nhất thiết phải thực hiện đủ và đúng lễ nghĩa. Ngoài 3 lễ chính: dạm, hỏi và cưới, nghi thức cưới hỏi của người Hoa còn có một số điểm đặc biệt.
(VOV4) - Người Hoa rất xem trọng lễ nghĩa. Những cuộc hôn nhân truyền thống nhất thiết phải thực hiện đủ và đúng lễ nghĩa. Ngoài 3 lễ chính: dạm, hỏi và cưới, nghi thức cưới hỏi của người Hoa còn có một số điểm đặc biệt.
(VOV4) - Hôn nhân của người Hoa gần như không có sự giao đãi trực tiếp giữa hai gia đình cô dâu và chú rể, mà phần lớn do sự gắn kết của ông mối bà mối.
(VOV4) - Hôn nhân của người Hoa gần như không có sự giao đãi trực tiếp giữa hai gia đình cô dâu và chú rể, mà phần lớn do sự gắn kết của ông mối bà mối.
(VOV4) - Thanh niên dân tộc Dao được tự do tìm hiểu, lựa chọn bạn đời. Tôn trọng chế độ một vợ một chồng, tôn trọng luật tục nên hôn nhân của người Dao bền vững. Nếu có xảy ra ngoại tình, thì thủ phạm sẽ bị bắt vạ.
(VOV4) - Thanh niên dân tộc Dao được tự do tìm hiểu, lựa chọn bạn đời. Tôn trọng chế độ một vợ một chồng, tôn trọng luật tục nên hôn nhân của người Dao bền vững. Nếu có xảy ra ngoại tình, thì thủ phạm sẽ bị bắt vạ.
(VOV4) - Khi tổ chức đám cưới, người Dao thường có tục nhập khẩu cho con dâu mới về nhà chồng. Người Dao quần chẹt ở Ba Vì cũng vậy, nhưng khi đón dâu, chú rể buộc phải đi trốn; sính lễ chú rể đem đến xin dâu nhất định phải có 60 cặp bánh rán!
(VOV4) - Khi tổ chức đám cưới, người Dao thường có tục nhập khẩu cho con dâu mới về nhà chồng. Người Dao quần chẹt ở Ba Vì cũng vậy, nhưng khi đón dâu, chú rể buộc phải đi trốn; sính lễ chú rể đem đến xin dâu nhất định phải có 60 cặp bánh rán!
(VOV4) - Phụ nữ Tày được bình quyền và tự định đoạt duyên phận của mình. Sự tôn trọng vợ, tôn trọng bên ngoại thể hiện rõ nét qua lễ cưới và cả quá trình chung sống với nhau của người Tày.
(VOV4) - Phụ nữ Tày được bình quyền và tự định đoạt duyên phận của mình. Sự tôn trọng vợ, tôn trọng bên ngoại thể hiện rõ nét qua lễ cưới và cả quá trình chung sống với nhau của người Tày.
(VOV4)- Cộng đồng người Hoa có nhiều nét văn hóa độc đáo, góp phần làm phong phú nét văn hóa chung của 54 dân tộc Việt Nam. Một trong những nét văn hóa đó là tập tục trong lễ cưới hỏi.(Chương trình ngày 30/11/2016)
(VOV4)- Cộng đồng người Hoa có nhiều nét văn hóa độc đáo, góp phần làm phong phú nét văn hóa chung của 54 dân tộc Việt Nam. Một trong những nét văn hóa đó là tập tục trong lễ cưới hỏi.(Chương trình ngày 30/11/2016)
(VOV4) – Với người Si La, ông mối bà mai không chỉ là người kết nối giữa hai gia đình trước khi cưới, mà họ còn là yếu tố ảnh hưởng tới hạnh phúc, hòa hợp giữa các cặp vợ chồng trong thời gian chung sống. Vậy, ông mối bà mai là những người như thế nào?
(VOV4) – Với người Si La, ông mối bà mai không chỉ là người kết nối giữa hai gia đình trước khi cưới, mà họ còn là yếu tố ảnh hưởng tới hạnh phúc, hòa hợp giữa các cặp vợ chồng trong thời gian chung sống. Vậy, ông mối bà mai là những người như thế nào?
(VOV4) - Trong nghi thức đón dâu của người Si La, việc xin dâu luôn diễn ra vào lúc gà chưa gáy sáng. Cô dâu thậm chí còn phải lên rừng trốn, không để cho ai thấy mặt và chỉ đến khi trời tối mịt mới được đưa về nhà chồng.
(VOV4) - Trong nghi thức đón dâu của người Si La, việc xin dâu luôn diễn ra vào lúc gà chưa gáy sáng. Cô dâu thậm chí còn phải lên rừng trốn, không để cho ai thấy mặt và chỉ đến khi trời tối mịt mới được đưa về nhà chồng.
(VOV2)- Với đồng bào Dao, việc cưới hỏi tuy diễn ra trong khuôn khổ 2 gia đình, nhưng có sự đóng góp to lớn của cả cộng đồng. Nghi thức cưới hỏi chứa đựng nhiều giá trị văn hóa truyền thống nổi bật của dân tộc. (Chương trình ngày 9/11/2016)
(VOV2)- Với đồng bào Dao, việc cưới hỏi tuy diễn ra trong khuôn khổ 2 gia đình, nhưng có sự đóng góp to lớn của cả cộng đồng. Nghi thức cưới hỏi chứa đựng nhiều giá trị văn hóa truyền thống nổi bật của dân tộc. (Chương trình ngày 9/11/2016)
(VOV4)- Người Si-la coi cưới hỏi là nghi lễ quan trọng nhất. Có một điểm đặc biệt trong đám cưới người Si-la là thay vì tổ chức lễ đón dâu rình rang thì nghi lễ này được thực hiện khá âm thầm.(Chương trình ngày 2/11/2016)
(VOV4)- Người Si-la coi cưới hỏi là nghi lễ quan trọng nhất. Có một điểm đặc biệt trong đám cưới người Si-la là thay vì tổ chức lễ đón dâu rình rang thì nghi lễ này được thực hiện khá âm thầm.(Chương trình ngày 2/11/2016)