VOV4.VOV.VN - Sau 9 ngày truyền dạy, sáng 14/11, Bảo tàng tỉnh Bình Thuận và UBND xã Phan Hòa, huyện Bắc Bình bế mạc Lớp truyền dạy hát ngâm Ariya cho đồng bào dân tộc Chăm.
VOV4.VOV.VN - Sau 9 ngày truyền dạy, sáng 14/11, Bảo tàng tỉnh Bình Thuận và UBND xã Phan Hòa, huyện Bắc Bình bế mạc Lớp truyền dạy hát ngâm Ariya cho đồng bào dân tộc Chăm.
VOV4.VOV.VN - Giai đoạn 2021-2025, tỉnh Quảng Nam có 70 xã đặc biệt khó khăn với 230 thôn thụ hưởng các chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Quảng Nam đã xây dựng đề án, trình Ủy ban Dân tộc của Quốc hội phê duyệt với tổng nguồn vốn hơn 3.000 tỷ đồng, trong đó nguồn Trung ương hơn 2.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, triển khai giải ngân nguồn vốn đến nay được đánh giá là quá chậm.
VOV4.VOV.VN - Giai đoạn 2021-2025, tỉnh Quảng Nam có 70 xã đặc biệt khó khăn với 230 thôn thụ hưởng các chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Quảng Nam đã xây dựng đề án, trình Ủy ban Dân tộc của Quốc hội phê duyệt với tổng nguồn vốn hơn 3.000 tỷ đồng, trong đó nguồn Trung ương hơn 2.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, triển khai giải ngân nguồn vốn đến nay được đánh giá là quá chậm.
VOV4.VOV.VN - Bộ Văn hóa, Thể Thao và Du lịch (VHTT&DL) sẽ tổ chức tập huấn, truyền dạy và nâng cao năng lực bảo tồn nghề thủ công truyền thống chế tác mão, mặt nạ của đồng bào Khmer tại Trà Vinh và nghề dệt thổ cẩm của dân tộc Chăm tại An Giang trong quý IV năm 2023.
VOV4.VOV.VN - Bộ Văn hóa, Thể Thao và Du lịch (VHTT&DL) sẽ tổ chức tập huấn, truyền dạy và nâng cao năng lực bảo tồn nghề thủ công truyền thống chế tác mão, mặt nạ của đồng bào Khmer tại Trà Vinh và nghề dệt thổ cẩm của dân tộc Chăm tại An Giang trong quý IV năm 2023.
VOV4. Bình Thuận là nơi còn lưu dấu nhiều di tích đền, tháp Chăm trải qua nhiều niên đại, tiêu biểu như Tháp Po Sah Inâ, Tháp Po Dam, Đền thờ Po Nit, Po Klaong Mânai, Po Ramé, Po Patao At, Po Klaong Kasat… Đặc biệt là Bộ sưu tập kho báu Hoàng tộc vua chúa Champa thuộc các vương triều cuối cùng ở giai đoạn thế kỷ XVII được đặt tại nhà bà Nguyễn Thị Thềm là hậu duệ trực hệ dòng vua (bà đã mất năm 1995). Hàng năm tại các đền, tháp và kho báu này, vẫn còn diễn ra nhiều nghi lễ tín ngưỡng dân gian.
VOV4. Bình Thuận là nơi còn lưu dấu nhiều di tích đền, tháp Chăm trải qua nhiều niên đại, tiêu biểu như Tháp Po Sah Inâ, Tháp Po Dam, Đền thờ Po Nit, Po Klaong Mânai, Po Ramé, Po Patao At, Po Klaong Kasat… Đặc biệt là Bộ sưu tập kho báu Hoàng tộc vua chúa Champa thuộc các vương triều cuối cùng ở giai đoạn thế kỷ XVII được đặt tại nhà bà Nguyễn Thị Thềm là hậu duệ trực hệ dòng vua (bà đã mất năm 1995). Hàng năm tại các đền, tháp và kho báu này, vẫn còn diễn ra nhiều nghi lễ tín ngưỡng dân gian.
VOV4.VOV.VN - Lễ hội Katê hàng năm bắt đầu từ cuối tháng 6 Chăm lịch và kéo dài đến giữa tháng 7 Chăm lịch, tức là khoảng tháng 9, tháng 10 dương lịch tại các đền, tháp, làng Chăm Bà La Môn… Với người Chăm đây là một lễ hội vô cùng đặc biệt. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 8/10/2023)
VOV4.VOV.VN - Lễ hội Katê hàng năm bắt đầu từ cuối tháng 6 Chăm lịch và kéo dài đến giữa tháng 7 Chăm lịch, tức là khoảng tháng 9, tháng 10 dương lịch tại các đền, tháp, làng Chăm Bà La Môn… Với người Chăm đây là một lễ hội vô cùng đặc biệt. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 8/10/2023)
VOV4.VOV.VN - Trái ngược với phần lớn phong tục cưới hỏi ở nhiều nơi theo đúng chế độ mẫu hệ, tại lễ kết hôn của người Chăm ở Ninh Thuận, cô dâu sẽ đi rước chú rể về nhà.
VOV4.VOV.VN - Trái ngược với phần lớn phong tục cưới hỏi ở nhiều nơi theo đúng chế độ mẫu hệ, tại lễ kết hôn của người Chăm ở Ninh Thuận, cô dâu sẽ đi rước chú rể về nhà.
VOV4.VOV.VN - Nhờ các chương trình đầu tư của Nhà nước và sự chủ động của đồng bào dân tộc Chăm, đời sống bà con ở Phước Dinh- tỉnh Ninh Thuận ngày càng phát triển, bảo đảm cuộc sống gia đình no ấm. Từ đó xuất hiện những cá nhân điển hình, chung tay cùng lực lượng BĐBP xây dựng phát triển vùng biên giới giàu mạnh.
VOV4.VOV.VN - Nhờ các chương trình đầu tư của Nhà nước và sự chủ động của đồng bào dân tộc Chăm, đời sống bà con ở Phước Dinh- tỉnh Ninh Thuận ngày càng phát triển, bảo đảm cuộc sống gia đình no ấm. Từ đó xuất hiện những cá nhân điển hình, chung tay cùng lực lượng BĐBP xây dựng phát triển vùng biên giới giàu mạnh.
VOV4.VOV.VN - Đến nay, ngành giáo dục tỉnh Bình Thuận cùng với các cấp chính quyền đã tích cực chỉ đạo các trường chuẩn bị cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên… sẵn sàng cho năm học mới 2023-2024. Tuy nhiên, vùng đồng bào dân tộc thiểu số của tỉnh Bình Thuận vẫn còn nhiều khó khăn trước thềm năm học mới.
VOV4.VOV.VN - Đến nay, ngành giáo dục tỉnh Bình Thuận cùng với các cấp chính quyền đã tích cực chỉ đạo các trường chuẩn bị cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên… sẵn sàng cho năm học mới 2023-2024. Tuy nhiên, vùng đồng bào dân tộc thiểu số của tỉnh Bình Thuận vẫn còn nhiều khó khăn trước thềm năm học mới.
VOV4.VOV.VN - Đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Chăm ở xã Châu Phong (TX. Tân Châu, tỉnh An Giang) sống tập trung tại ấp Phũm Soài và ấp Châu Giang. Đây là 2 xóm Chăm tạo nên nét độc đáo cho xã nông thôn vùng đầu nguồn, khi còn gìn giữ rất nhiều nét văn hóa đặc sắc trong đời sống sinh hoạt hàng ngày. Góp phần phát huy những giá trị tích cực đó, những chủ trương, chương trình hỗ trợ được đưa vào cộng đồng Chăm, đang được tiếp nhận tích cực, nhất là nhóm phụ nữ Chăm.
VOV4.VOV.VN - Đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Chăm ở xã Châu Phong (TX. Tân Châu, tỉnh An Giang) sống tập trung tại ấp Phũm Soài và ấp Châu Giang. Đây là 2 xóm Chăm tạo nên nét độc đáo cho xã nông thôn vùng đầu nguồn, khi còn gìn giữ rất nhiều nét văn hóa đặc sắc trong đời sống sinh hoạt hàng ngày. Góp phần phát huy những giá trị tích cực đó, những chủ trương, chương trình hỗ trợ được đưa vào cộng đồng Chăm, đang được tiếp nhận tích cực, nhất là nhóm phụ nữ Chăm.
VOV4.VOV.VN - Khuôn viên nhà Chăm tại Bảo tàng dân tộc học Việt Nam là khuôn viên của gia đình tầng lớp quý tộc giàu có Chăm xưa theo đạo Bà La môn.
VOV4.VOV.VN - Khuôn viên nhà Chăm tại Bảo tàng dân tộc học Việt Nam là khuôn viên của gia đình tầng lớp quý tộc giàu có Chăm xưa theo đạo Bà La môn.