VOV4.VOV.VN - Đồng bào dân tộc Chăm Bà La Môn có nền âm nhạc phát triển từ rất sớm. Âm nhạc gắn liền với văn hóa, tín ngưỡng cộng đồng. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 5/3/2023)
VOV4.VOV.VN - Đồng bào dân tộc Chăm Bà La Môn có nền âm nhạc phát triển từ rất sớm. Âm nhạc gắn liền với văn hóa, tín ngưỡng cộng đồng. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 5/3/2023)
VOV4.VOV.VN - Không khí mùa xuân trở nên rộn ràng hơn hòa lẫn vào tiếng hát và tiếng hò reo, cổ vũ cho những chàng trai, cô gái tham gia các trò chơi dân gian. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 24/2/2023)
VOV4.VOV.VN - Không khí mùa xuân trở nên rộn ràng hơn hòa lẫn vào tiếng hát và tiếng hò reo, cổ vũ cho những chàng trai, cô gái tham gia các trò chơi dân gian. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 24/2/2023)
VOV4.VOV.VN - Bệnh nhân đến khám và nhập viện tại Trung tâm Y tế huyện Tây Giang tỉnh Quảng Nam tăng, đội ngũ, y bác sĩ phải làm việc tăng ca để khám và điều trị cho bà con, kể cả bà con Cơ Tu bên huyện giáp biên của Lào sang.
VOV4.VOV.VN - Bệnh nhân đến khám và nhập viện tại Trung tâm Y tế huyện Tây Giang tỉnh Quảng Nam tăng, đội ngũ, y bác sĩ phải làm việc tăng ca để khám và điều trị cho bà con, kể cả bà con Cơ Tu bên huyện giáp biên của Lào sang.
VOV4.VOV.VN - Lễ hội Katê của đồng bào Chăm theo tôn giáo đạo Bàlamôn được tổ chức nhằm tưởng nhớ các vị Nam thần như Pô Klong Garai, Pô Rômê, Pô Dam… và tưởng nhớ ông bà, tổ tiên, trời đất đã phù hộ độ trì cho con người.
VOV4.VOV.VN - Lễ hội Katê của đồng bào Chăm theo tôn giáo đạo Bàlamôn được tổ chức nhằm tưởng nhớ các vị Nam thần như Pô Klong Garai, Pô Rômê, Pô Dam… và tưởng nhớ ông bà, tổ tiên, trời đất đã phù hộ độ trì cho con người.
VOV4.VOV.VN - Đồng bào Chăm ở xã Xuân Hưng, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai sống tập trung ở ấp 4 với gần 3 nghìn nhân khẩu, 100% đồng bào theo đạo Islam (Hồi giáo). Được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, các chương trình, chính sách đầu tư vào ấp 4 trong thời gian qua đã tạo “sức bật” để bà con tự vươn lên phát triển kinh tế.
VOV4.VOV.VN - Đồng bào Chăm ở xã Xuân Hưng, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai sống tập trung ở ấp 4 với gần 3 nghìn nhân khẩu, 100% đồng bào theo đạo Islam (Hồi giáo). Được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, các chương trình, chính sách đầu tư vào ấp 4 trong thời gian qua đã tạo “sức bật” để bà con tự vươn lên phát triển kinh tế.
VOV4.VOV.VN - Đồng bào Chăm Islam, sinh sống chủ yếu ở An Giang, TP.HCM, Đồng Nai và Tây Ninh… Đến nay, cộng đồng người Chăm Islam vẫn gìn giữ, lưu truyền những bản sắc văn hóa, tôn giáo của mình. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 25/12/2022)
VOV4.VOV.VN - Đồng bào Chăm Islam, sinh sống chủ yếu ở An Giang, TP.HCM, Đồng Nai và Tây Ninh… Đến nay, cộng đồng người Chăm Islam vẫn gìn giữ, lưu truyền những bản sắc văn hóa, tôn giáo của mình. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 25/12/2022)
VOV4.VOV.VN - Trong đời sống của người Dao Tiền ở Cao Bằng, bạc trắng có vai trò quan trọng. Bởi vậy, xưa kia, nghề chạm bạc của đồng bào rất phát triển.
VOV4.VOV.VN - Trong đời sống của người Dao Tiền ở Cao Bằng, bạc trắng có vai trò quan trọng. Bởi vậy, xưa kia, nghề chạm bạc của đồng bào rất phát triển.
VOV4.VOV.VN - Đến với Bản Sưng, xã Cao Sơn, Đà Bắc, Hòa Bình bạn không khỏi ngỡ ngàng bởi cảnh đẹp như tranh vẽ. Những nếp nhà thưng ván gỗ lợp lá cọ. Khói bếp bay lên quấn quanh những hàng cây cổ thụ. Bước vào Bản Sưng mà cứ ngỡ lạc vào miền cổ tích xa xăm.
VOV4.VOV.VN - Đến với Bản Sưng, xã Cao Sơn, Đà Bắc, Hòa Bình bạn không khỏi ngỡ ngàng bởi cảnh đẹp như tranh vẽ. Những nếp nhà thưng ván gỗ lợp lá cọ. Khói bếp bay lên quấn quanh những hàng cây cổ thụ. Bước vào Bản Sưng mà cứ ngỡ lạc vào miền cổ tích xa xăm.
LTS - Di sản Nghệ thuật làm gốm của người Chăm chính thức được UNESCO ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.
LTS - Di sản Nghệ thuật làm gốm của người Chăm chính thức được UNESCO ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.
VOV4.VOV.VN - Theo phong tục của người Chăm Islam ở An Giang, khi đứa trẻ sinh ra được 7 ngày cho đến 40 ngày, gia đình sẽ làm Lễ cắt tóc và đặt tên cho con.
VOV4.VOV.VN - Theo phong tục của người Chăm Islam ở An Giang, khi đứa trẻ sinh ra được 7 ngày cho đến 40 ngày, gia đình sẽ làm Lễ cắt tóc và đặt tên cho con.