(VOV)- Chị Sa Y Dah là chủ cửa hàng trang phục Chăm Hồi giáo "Abdul Aziz và Saedah". Người phụ nữ dân tộc Chăm này đã phối hợp những loại hoa văn truyền thống Chăm An Giang với hoa văn hiện đại để đưa vào từng sản phẩm dệt của mình.
(VOV)- Chị Sa Y Dah là chủ cửa hàng trang phục Chăm Hồi giáo "Abdul Aziz và Saedah". Người phụ nữ dân tộc Chăm này đã phối hợp những loại hoa văn truyền thống Chăm An Giang với hoa văn hiện đại để đưa vào từng sản phẩm dệt của mình.
(VOV) - Nhiều gia đình người dân tộc S'tiêng nơi vùng biên giới Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước, đã được tặng nhà ở khi chuyển ra khu tái định cư. Những căn nhà tình nghĩa cho người nghèo ấy do bộ đội Đoàn kinh tế quốc phòng 778 xây tặng.
(VOV) - Nhiều gia đình người dân tộc S'tiêng nơi vùng biên giới Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước, đã được tặng nhà ở khi chuyển ra khu tái định cư. Những căn nhà tình nghĩa cho người nghèo ấy do bộ đội Đoàn kinh tế quốc phòng 778 xây tặng.
(VOV4) - Người Pa cô ở huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên – Huế coi những chuỗi mã não là vật báu. Làm mất chúng hay tự ý đem cho người khác là một điều đại kỵ.
(VOV4) - Người Pa cô ở huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên – Huế coi những chuỗi mã não là vật báu. Làm mất chúng hay tự ý đem cho người khác là một điều đại kỵ.
(VOV4)- Những năm trước đây, ngô đã giúp nhiều hộ dân Sơn La có cuộc sống khá giả hơn. Tuy nhiên, khi đất đai ngày càng bạc màu, ngô lại rớt giá thê thảm, khiến người trồng ngô, đặc biệt là các hộ dân nghèo không chỉ lao đao mà còn trở thành con nợ. (Chương trình ngày 14/10/2016)
(VOV4)- Những năm trước đây, ngô đã giúp nhiều hộ dân Sơn La có cuộc sống khá giả hơn. Tuy nhiên, khi đất đai ngày càng bạc màu, ngô lại rớt giá thê thảm, khiến người trồng ngô, đặc biệt là các hộ dân nghèo không chỉ lao đao mà còn trở thành con nợ. (Chương trình ngày 14/10/2016)
(VOV) - Ngày 8/10, Ủy viên Bộ Chính trị - Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Nguyễn Thiện Nhân cùng đoàn công tác làm việc với tỉnh Ninh Thuận về tình hình phát triển kinh tế - xã hội gắn và kết quả thực hiện công tác trong vùng đồng báo Chăm.
(VOV) - Ngày 8/10, Ủy viên Bộ Chính trị - Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Nguyễn Thiện Nhân cùng đoàn công tác làm việc với tỉnh Ninh Thuận về tình hình phát triển kinh tế - xã hội gắn và kết quả thực hiện công tác trong vùng đồng báo Chăm.
(VOV4) - Chỉ có ngành Dao Đại bản, tức ngành Dao Đỏ, cư trú ở Lào Cai, Lai Châu, Hà Giang và ngành Dao Nga hoàng sinh sống tại Văn Chấn, Yên Bái mới có sử thi. Trong sử thi của người Dao, người đọc tìm thấy những yếu tố lịch sử, hệ thống lễ nghi, văn hóa truyền thống của dân tộc Dao.
(VOV4) - Chỉ có ngành Dao Đại bản, tức ngành Dao Đỏ, cư trú ở Lào Cai, Lai Châu, Hà Giang và ngành Dao Nga hoàng sinh sống tại Văn Chấn, Yên Bái mới có sử thi. Trong sử thi của người Dao, người đọc tìm thấy những yếu tố lịch sử, hệ thống lễ nghi, văn hóa truyền thống của dân tộc Dao.
(VOV) - Với người Chăm ở Ninh Thuận, văn hóa, tín ngưỡng thể hiện rõ nét nhất trong nghi lễ tang ma. Người Chăm bàlamôn khi chết thì làm lễ hoả táng, chỉ giữ lại 9 miếng xương vùng trán để sau này làm lễ nhập Kut. Khi bộ xương trán được đưa vào Kut thì linh hồn người chết được hóa kiếp, về với tổ tiên.
(VOV) - Với người Chăm ở Ninh Thuận, văn hóa, tín ngưỡng thể hiện rõ nét nhất trong nghi lễ tang ma. Người Chăm bàlamôn khi chết thì làm lễ hoả táng, chỉ giữ lại 9 miếng xương vùng trán để sau này làm lễ nhập Kut. Khi bộ xương trán được đưa vào Kut thì linh hồn người chết được hóa kiếp, về với tổ tiên.
(VOV) - Ngô rớt giá thảm hại, nhiều người dân tộc thiểu số ở Sơn La đã mang nợ vì vay vốn trồng ngô.
(VOV) - Ngô rớt giá thảm hại, nhiều người dân tộc thiểu số ở Sơn La đã mang nợ vì vay vốn trồng ngô.
(VOv) - Lù cở (gùi), là một trong những vật dụng phổ biến trong đời sống, sản xuất của đồng bào dân tộc thiểu số. Nếu có dịp lên vùng cao Sơn La, hình ảnh rất đỗi thân quen mà bạn dễ dàng bắt gặp là những người phụ nữ Mông khoác lù cở xuống chợ hoặc lên nương.
(VOv) - Lù cở (gùi), là một trong những vật dụng phổ biến trong đời sống, sản xuất của đồng bào dân tộc thiểu số. Nếu có dịp lên vùng cao Sơn La, hình ảnh rất đỗi thân quen mà bạn dễ dàng bắt gặp là những người phụ nữ Mông khoác lù cở xuống chợ hoặc lên nương.