(VOV4)- Sa pa (Lào Cai) được ví như nơi gặp gỡ đất trời. Đến xã Tả Van, một ngày làm khách nhà người Giáy, có nhiều điều thú vị chờ bạn khám phá.(Chương trình ngày 6/1/2016)
(VOV4)- Sa pa (Lào Cai) được ví như nơi gặp gỡ đất trời. Đến xã Tả Van, một ngày làm khách nhà người Giáy, có nhiều điều thú vị chờ bạn khám phá.(Chương trình ngày 6/1/2016)
(VOV4)- Cứ mỗi dịp tết, đồng bào dân tộc Tày lại luyện hát điệu Sli, điệu Lượn để cùng nhau đi "chợ tình". Nam thanh nữ tú mong tìm được người bạn đời. Những đôi xưa kia đã từng yêu nhau nhưng không thể nên vợ nên chồng cũng đến để chia sẻ, để cảm thông...(Chương trình ngày 4/1/2017)
(VOV4)- Cứ mỗi dịp tết, đồng bào dân tộc Tày lại luyện hát điệu Sli, điệu Lượn để cùng nhau đi "chợ tình". Nam thanh nữ tú mong tìm được người bạn đời. Những đôi xưa kia đã từng yêu nhau nhưng không thể nên vợ nên chồng cũng đến để chia sẻ, để cảm thông...(Chương trình ngày 4/1/2017)
(VOV4)- Tiếp nối thành công của năm 2016, năm du lịch quốc gia 2017 Lào Cai - Tây Bắc sẽ có chủ đề “Sắc màu Tây Bắc”, nhằm giới thiệu vẻ đẹp con người văn hóa, lối sống của cộng đồng các dân tộc khu vực Tây Bắc đến với du khách du lịch trong và ngoài nước. (Chương trình ngày 1/1/2017)
(VOV4)- Tiếp nối thành công của năm 2016, năm du lịch quốc gia 2017 Lào Cai - Tây Bắc sẽ có chủ đề “Sắc màu Tây Bắc”, nhằm giới thiệu vẻ đẹp con người văn hóa, lối sống của cộng đồng các dân tộc khu vực Tây Bắc đến với du khách du lịch trong và ngoài nước. (Chương trình ngày 1/1/2017)
(VOV) - Ở Lào Cai, du lịch cộng đồng là một trong những mô hình du lịch dồi dào tiềm năng, gắn với vùng cao, vùng dân tộc thiểu số. Mô hình này đang có những bước phát triển mạnh mẽ, không chỉ thu hút khách nước ngoài mà nhiều du khách Việt cũng bắt đầu quan tâm.
(VOV) - Ở Lào Cai, du lịch cộng đồng là một trong những mô hình du lịch dồi dào tiềm năng, gắn với vùng cao, vùng dân tộc thiểu số. Mô hình này đang có những bước phát triển mạnh mẽ, không chỉ thu hút khách nước ngoài mà nhiều du khách Việt cũng bắt đầu quan tâm.
(VOV4) - Người Gia Rai có ghè mẹ bồng con. Và khi đôi vợ chồng nào có biểu hiện tình cảm rạn nứt, thì người vợ lại đem chiếc ghè mẹ bồng con ra, rót rượu để tất cả các thành viên trong gia đình cùng uống trước sự chứng kiến của anh em, họ hàng.
(VOV4) - Người Gia Rai có ghè mẹ bồng con. Và khi đôi vợ chồng nào có biểu hiện tình cảm rạn nứt, thì người vợ lại đem chiếc ghè mẹ bồng con ra, rót rượu để tất cả các thành viên trong gia đình cùng uống trước sự chứng kiến của anh em, họ hàng.
Nhằm đánh giá những thành quả cùng những hạn chế trong công tác bảo tồn văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số, Liên hiệp các hội Văn học nghệ thuật Việt Nam kết hợp với Hội Văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam vừa tổ chức hội thảo về vấn đề này. Phản ánh của Hoàng Minh.
Nhằm đánh giá những thành quả cùng những hạn chế trong công tác bảo tồn văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số, Liên hiệp các hội Văn học nghệ thuật Việt Nam kết hợp với Hội Văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam vừa tổ chức hội thảo về vấn đề này. Phản ánh của Hoàng Minh.
(VOV) - Cảnh sắc thiên nhiên kỳ vỹ, văn hóa độc đáo là điều hấp dẫn du khách khi đến Tây Bắc. Các địa phương đã chú trọng phát triển du lịch cộng đồng, tạo điều kiện để du khách khám phá kho tàng đặc sắc ấy. Mô hình đang mang đến những kết quả khả quan, mở ra hướng phát triển kinh tế bền vững.
(VOV) - Cảnh sắc thiên nhiên kỳ vỹ, văn hóa độc đáo là điều hấp dẫn du khách khi đến Tây Bắc. Các địa phương đã chú trọng phát triển du lịch cộng đồng, tạo điều kiện để du khách khám phá kho tàng đặc sắc ấy. Mô hình đang mang đến những kết quả khả quan, mở ra hướng phát triển kinh tế bền vững.
(VOV0 - Là 1/4 ấn phẩm được trao giải Vàng sách hay năm 2016, "Diễn xướng nghi lễ - Di sản văn hóa đặc sắc của dân tộc Mường" có thể coi là bộ từ điển sử thi về tri thức dân gian của dân tộc Mường.
(VOV0 - Là 1/4 ấn phẩm được trao giải Vàng sách hay năm 2016, "Diễn xướng nghi lễ - Di sản văn hóa đặc sắc của dân tộc Mường" có thể coi là bộ từ điển sử thi về tri thức dân gian của dân tộc Mường.
(VOV4) - Chiếc ghè rượu, với đồng bào các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, quý giá không chỉ ở giá trị vật chất mà vì nó được sử dụng cho mục đích giao tiếp với thần linh. Chiếc ghè có mặt trong lễ mừng lúa mới, lễ đâm trâu, trong các dịp sinh hoạt cộng đồng. Khi chết đi, chiếc ghè cũng theo con người sang thế giới bên kia.
(VOV4) - Chiếc ghè rượu, với đồng bào các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, quý giá không chỉ ở giá trị vật chất mà vì nó được sử dụng cho mục đích giao tiếp với thần linh. Chiếc ghè có mặt trong lễ mừng lúa mới, lễ đâm trâu, trong các dịp sinh hoạt cộng đồng. Khi chết đi, chiếc ghè cũng theo con người sang thế giới bên kia.