VOV4.VN- Cuộc sống chưa dư giả, nhưng anh nông dân người M’nông – Điểu Tam ở bon Đăk R’Moan, xã Đăk R’Moan, thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đăk Nông đã hiến hơn 4000m2 đất để xây trường mầm non và nhà văn hóa cộng đồng. Ước nguyện của Điểu Tam là bà con trong bon có nơi để sinh hoạt, con em trong bon có nơi học hành.
VOV4.VN- Cuộc sống chưa dư giả, nhưng anh nông dân người M’nông – Điểu Tam ở bon Đăk R’Moan, xã Đăk R’Moan, thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đăk Nông đã hiến hơn 4000m2 đất để xây trường mầm non và nhà văn hóa cộng đồng. Ước nguyện của Điểu Tam là bà con trong bon có nơi để sinh hoạt, con em trong bon có nơi học hành.
VOV4.VN - "Khách vào bon như con vào bụng", người M'nông nồng nhiệt chào đón khách. Là khách quý, bạn sẽ được buộc vòng cổ tay, được mời vít cần rượu, được dân làng mời cơm. Và hơn cả, bạn được nhận tấm tình nồng hậu của những người miền núi chân thành. (Chương trình ngày 23/4/2018)
VOV4.VN - "Khách vào bon như con vào bụng", người M'nông nồng nhiệt chào đón khách. Là khách quý, bạn sẽ được buộc vòng cổ tay, được mời vít cần rượu, được dân làng mời cơm. Và hơn cả, bạn được nhận tấm tình nồng hậu của những người miền núi chân thành. (Chương trình ngày 23/4/2018)
VOV4.VN - Từ xa xưa, những Gru (dũng sĩ săn voi) đã mang loài vật này từ đại ngàn hùng vĩ về Buôn Đôn thuần dưỡng, tạo nên mối quan hệ ngày càng thân thiết với con người. Cũng bởi coi voi là thành viên lớn trong gia đình, nên người M’nông vô cùng thận trọng khi nuôi voi.
VOV4.VN - Từ xa xưa, những Gru (dũng sĩ săn voi) đã mang loài vật này từ đại ngàn hùng vĩ về Buôn Đôn thuần dưỡng, tạo nên mối quan hệ ngày càng thân thiết với con người. Cũng bởi coi voi là thành viên lớn trong gia đình, nên người M’nông vô cùng thận trọng khi nuôi voi.
VOV4.VN - Ở các bon làng M’nông xã Đắc Ndrung (huyện Đắc Song, tỉnh Đắc Nông), nhiều phụ nữ vẫn hàng ngày miệt mài bên khung cửi, dệt nên những sản phẩm thổ cẩm đủ sắc màu. Váy, áo, túi xách, khăn, chăn thổ cẩm… được sử dụng sinh hoạt hàng ngày và không thể thiếu trong các hoạt động văn hóa, lễ hội, đặc biệt là trong đám cưới. Với người Mnông, thổ cẩm là thước đo đánh giá sự khéo léo, đảm đang của người con gái.
VOV4.VN - Ở các bon làng M’nông xã Đắc Ndrung (huyện Đắc Song, tỉnh Đắc Nông), nhiều phụ nữ vẫn hàng ngày miệt mài bên khung cửi, dệt nên những sản phẩm thổ cẩm đủ sắc màu. Váy, áo, túi xách, khăn, chăn thổ cẩm… được sử dụng sinh hoạt hàng ngày và không thể thiếu trong các hoạt động văn hóa, lễ hội, đặc biệt là trong đám cưới. Với người Mnông, thổ cẩm là thước đo đánh giá sự khéo léo, đảm đang của người con gái.
VOV4.VN - Cúng sức khoẻ là lễ cúng diễn ra thường xuyên trong đời sống của đồng bào M’nông ở Tây Nguyên trước đây. Lễ cúng nhằm tạo cho người được cúng thoải mái tinh thần, tự tin hơn trong công việc, cảm thấy luôn được che chở trong mọi tình huống. Đây còn được coi là dịp ăn mừng cho người bị bệnh đã tai qua nạn khỏi, mạnh khoẻ trở lại.
VOV4.VN - Cúng sức khoẻ là lễ cúng diễn ra thường xuyên trong đời sống của đồng bào M’nông ở Tây Nguyên trước đây. Lễ cúng nhằm tạo cho người được cúng thoải mái tinh thần, tự tin hơn trong công việc, cảm thấy luôn được che chở trong mọi tình huống. Đây còn được coi là dịp ăn mừng cho người bị bệnh đã tai qua nạn khỏi, mạnh khoẻ trở lại.
VOV4.VN - Khi người M’nông vay mượn của anh em hoặc của bạn bè, họ thường vay lúa, vay tiền, cũng có thể là vật nuôi như trâu, bò, heo... Thời gian vay trong vòng 3 năm, 5 năm, thậm chí lâu hơn. Khi mượn lúa thì họ hứa sẽ trả bằng heo nếu ít năm, trả bằng trâu nếu lâu năm. Thậm chí nếu mượn nhiều trong thời gian dài thì sau này sẽ trả bằng chiêng, bằng ché.
VOV4.VN - Khi người M’nông vay mượn của anh em hoặc của bạn bè, họ thường vay lúa, vay tiền, cũng có thể là vật nuôi như trâu, bò, heo... Thời gian vay trong vòng 3 năm, 5 năm, thậm chí lâu hơn. Khi mượn lúa thì họ hứa sẽ trả bằng heo nếu ít năm, trả bằng trâu nếu lâu năm. Thậm chí nếu mượn nhiều trong thời gian dài thì sau này sẽ trả bằng chiêng, bằng ché.
VOV4.VN - Đối với dân tộc M’nông ở Tây Nguyên thì trâu là vật nuôi có vai trò rất đặc biệt. Trâu không chỉ giúp sức trong lao động sản xuất mà còn là lễ vật quan trọng trong những lễ hội lớn của gia đình, cộng đồng. Vì vậy, người M’nông thường tổ chức cúng cho đàn trâu nhà mình.
VOV4.VN - Đối với dân tộc M’nông ở Tây Nguyên thì trâu là vật nuôi có vai trò rất đặc biệt. Trâu không chỉ giúp sức trong lao động sản xuất mà còn là lễ vật quan trọng trong những lễ hội lớn của gia đình, cộng đồng. Vì vậy, người M’nông thường tổ chức cúng cho đàn trâu nhà mình.
VOV4.VN - Lễ cúng cổng buôn của người M’nông thường diễn ra vào khoảng cuối mùa khô, trước khi bà con chuẩn bị làm nương rẫy. Đây là nghi lễ không thể thiếu trong năm, cầu cho mưa thuận gió hoà, gia đình yên vui, người người khoẻ mạnh, mùa màng bội thu và buôn làng tránh được những tai ương.
VOV4.VN - Lễ cúng cổng buôn của người M’nông thường diễn ra vào khoảng cuối mùa khô, trước khi bà con chuẩn bị làm nương rẫy. Đây là nghi lễ không thể thiếu trong năm, cầu cho mưa thuận gió hoà, gia đình yên vui, người người khoẻ mạnh, mùa màng bội thu và buôn làng tránh được những tai ương.
(VOV) - Với chủ đề "Tinh hoa hội tụ", Hội xuân Liêng Nung, tỉnh Đắc Nông, thu hút hơn 500 nghệ nhân cùng đông đảo du khách.
(VOV) - Với chủ đề "Tinh hoa hội tụ", Hội xuân Liêng Nung, tỉnh Đắc Nông, thu hút hơn 500 nghệ nhân cùng đông đảo du khách.
(VOV) - Do điều kiện lịch sử để lại, người M’nông ở tỉnh Đắc Nông chỉ ghi tên mà không ghi họ, và ghi tên đệm là Y, ĐIỂU, K, H, THỊ vào trước tên gọi để phân biệt nam - nữ. Vì vậy mà nhiều người không biết về nguồn gốc dòng họ của mình. Đắc Nông đã xây dựng đề tài “Xác định cơ sở khoa học làm căn cứ cho việc ghi tên dòng họ M’nông”, và từ năm 2010 bắt đầu thực hiện việc ghi họ cho người M'nông.
(VOV) - Do điều kiện lịch sử để lại, người M’nông ở tỉnh Đắc Nông chỉ ghi tên mà không ghi họ, và ghi tên đệm là Y, ĐIỂU, K, H, THỊ vào trước tên gọi để phân biệt nam - nữ. Vì vậy mà nhiều người không biết về nguồn gốc dòng họ của mình. Đắc Nông đã xây dựng đề tài “Xác định cơ sở khoa học làm căn cứ cho việc ghi tên dòng họ M’nông”, và từ năm 2010 bắt đầu thực hiện việc ghi họ cho người M'nông.