(VOV) - Ariya là một thể loại thơ cổ, là một di sản quý giá của người Chăm, nhưng đã thất truyền từ lâu. Năm 2005, Câu lạc bộ Trầu cau thôn Chăm Phú Nhuận ra đời, Đây là câu lạc bộ hiếm hoi làm sống lại nghệ thuật hát ngâm Ariya trong đời sống hiện đại.
(VOV) - Ariya là một thể loại thơ cổ, là một di sản quý giá của người Chăm, nhưng đã thất truyền từ lâu. Năm 2005, Câu lạc bộ Trầu cau thôn Chăm Phú Nhuận ra đời, Đây là câu lạc bộ hiếm hoi làm sống lại nghệ thuật hát ngâm Ariya trong đời sống hiện đại.
(VOV) - Sáng 11/12, tại Thánh đường Rahim, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Đại diện Cộng đồng Hồi giáo Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Đại lễ Maulid.
(VOV) - Sáng 11/12, tại Thánh đường Rahim, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Đại diện Cộng đồng Hồi giáo Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Đại lễ Maulid.
(VOV) - Với chiếc xe máy cũ, hơn 20 năm qua, ông Abdol Hamit, ở Phường 11, Quận 5, thành phố Hồ Chí Minh, làm nghề xe ôm, nuôi 4 người con ăn học thành đạt.
(VOV) - Với chiếc xe máy cũ, hơn 20 năm qua, ông Abdol Hamit, ở Phường 11, Quận 5, thành phố Hồ Chí Minh, làm nghề xe ôm, nuôi 4 người con ăn học thành đạt.
(VOV) - Trường mầm non Xuân Hưng (Xuân Lộc, Đồng Nai)dành cho hơn 70 bé dân tộc Chăm học tập. Cô giáo trẻ Haf Sroh đã dạy ở đây được 7 năm.
(VOV) - Trường mầm non Xuân Hưng (Xuân Lộc, Đồng Nai)dành cho hơn 70 bé dân tộc Chăm học tập. Cô giáo trẻ Haf Sroh đã dạy ở đây được 7 năm.
(VOV) - Những cô giáo dân tộc Chăm ở tỉnh Tây Ninh, ngoài việc dạy theo chương trình, còn thêm nhiệm vụ dạy học trò người Chăm thạo tiếng phổ thông.
(VOV) - Những cô giáo dân tộc Chăm ở tỉnh Tây Ninh, ngoài việc dạy theo chương trình, còn thêm nhiệm vụ dạy học trò người Chăm thạo tiếng phổ thông.
(VOV) - Người Chăm ở thành phố Hồ Chí Minh đã phát huy sở trường kinh doanh, tận dụng các cơ hội đến từ quá trình hội nhập kinh tế quốc tế để làm giàu. Nhiều hộ đã mở nhà hàng Halal, cửa hàng bán trang phục cho người Hồi giáo...
(VOV) - Người Chăm ở thành phố Hồ Chí Minh đã phát huy sở trường kinh doanh, tận dụng các cơ hội đến từ quá trình hội nhập kinh tế quốc tế để làm giàu. Nhiều hộ đã mở nhà hàng Halal, cửa hàng bán trang phục cho người Hồi giáo...
(VOV) - Hôm qua (6/11), gần 1.000 sinh viên, trí thức, nghệ nhân và người Chăm đang sinh sống, học tập và làm việc tại thành phố Hồ Chí Minh tham dự Lễ hội Katê - Ramưwan 2016.
(VOV) - Hôm qua (6/11), gần 1.000 sinh viên, trí thức, nghệ nhân và người Chăm đang sinh sống, học tập và làm việc tại thành phố Hồ Chí Minh tham dự Lễ hội Katê - Ramưwan 2016.
(VOV) - Nhiều sinh viên khoa Đông phương học – Trường Đại học khoa học Xã hội và Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh ấn tượng rất tốt đối với Abdul Aziz – một sinh viên người Chăm học giỏi, tham gia hoạt động xã hội nhiệt tình.
(VOV) - Nhiều sinh viên khoa Đông phương học – Trường Đại học khoa học Xã hội và Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh ấn tượng rất tốt đối với Abdul Aziz – một sinh viên người Chăm học giỏi, tham gia hoạt động xã hội nhiệt tình.
(VOV) - Nếu như trước đây, phụ nữ Chăm ở An Giang chỉ biết thêu thùa, may vá, nội trợ, thì ngày nay nhiều chị tham gia tích cực các phòng trào ở địa phương. Tại các làng Chăm nơi đây đã xuất hiện nhiều mô hình do phụ nữ lập nên. “Tổ phụ nữ Chăm tiến bộ” tại ấp Phũm Soài, xã Châu Phong, thị xã Tân Châu. đã giúp nhiều phụ nữ Chăm thay đổi nếp sống.
(VOV) - Nếu như trước đây, phụ nữ Chăm ở An Giang chỉ biết thêu thùa, may vá, nội trợ, thì ngày nay nhiều chị tham gia tích cực các phòng trào ở địa phương. Tại các làng Chăm nơi đây đã xuất hiện nhiều mô hình do phụ nữ lập nên. “Tổ phụ nữ Chăm tiến bộ” tại ấp Phũm Soài, xã Châu Phong, thị xã Tân Châu. đã giúp nhiều phụ nữ Chăm thay đổi nếp sống.
(VOV) - Với người Chăm ở Ninh Thuận, văn hóa, tín ngưỡng thể hiện rõ nét nhất trong nghi lễ tang ma. Người Chăm bàlamôn khi chết thì làm lễ hoả táng, chỉ giữ lại 9 miếng xương vùng trán để sau này làm lễ nhập Kut. Khi bộ xương trán được đưa vào Kut thì linh hồn người chết được hóa kiếp, về với tổ tiên.
(VOV) - Với người Chăm ở Ninh Thuận, văn hóa, tín ngưỡng thể hiện rõ nét nhất trong nghi lễ tang ma. Người Chăm bàlamôn khi chết thì làm lễ hoả táng, chỉ giữ lại 9 miếng xương vùng trán để sau này làm lễ nhập Kut. Khi bộ xương trán được đưa vào Kut thì linh hồn người chết được hóa kiếp, về với tổ tiên.