VOV4 - Từ những triền đồi dong riềng xanh tốt, dưới bàn tay cần cù, chịu khó và khéo léo của người nông dân, những sợi miến dẻo thơm Bình Lư của huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu đã vươn xa khắp cả nước và trở thành sản phẩm nông nghiệp OCOP đặc hữu của địa phương, khi xuất hiện ngày càng nhiều trong các bữa ăn của gia đình Việt.
VOV4 - Từ những triền đồi dong riềng xanh tốt, dưới bàn tay cần cù, chịu khó và khéo léo của người nông dân, những sợi miến dẻo thơm Bình Lư của huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu đã vươn xa khắp cả nước và trở thành sản phẩm nông nghiệp OCOP đặc hữu của địa phương, khi xuất hiện ngày càng nhiều trong các bữa ăn của gia đình Việt.
VOV4.VOV.VN: Hội chợ OCOP thường niên của tỉnh Quảng Ninh 2024 lần đầu tiên có thêm hoạt động quảng bá, bán hàng trực tuyến trên nền tảng số (livestream), thu hút đông đảo người mua sắm trực tiếp và trực tuyến ngay trong ngày đầu tiên khai mạc. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh Nghiêm Xuân Cường đã cùng tham gia livestream.
VOV4.VOV.VN: Hội chợ OCOP thường niên của tỉnh Quảng Ninh 2024 lần đầu tiên có thêm hoạt động quảng bá, bán hàng trực tuyến trên nền tảng số (livestream), thu hút đông đảo người mua sắm trực tiếp và trực tuyến ngay trong ngày đầu tiên khai mạc. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh Nghiêm Xuân Cường đã cùng tham gia livestream.
VOV4.VOV.VN - Tối 28/8, tại thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam diễn ra Lễ Khai mạc Festival làng nghề truyền thống Quảng Nam 2024. Sự kiện này tạo cơ hội quảng bá các sản phẩm nghề truyền thống, sản phẩm OCOP, sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu tỉnh Quảng Nam đến với du khách trong và ngoài nước.
VOV4.VOV.VN - Tối 28/8, tại thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam diễn ra Lễ Khai mạc Festival làng nghề truyền thống Quảng Nam 2024. Sự kiện này tạo cơ hội quảng bá các sản phẩm nghề truyền thống, sản phẩm OCOP, sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu tỉnh Quảng Nam đến với du khách trong và ngoài nước.
VOV4.VOV.VN: Ngày hội nông sản OCOP và văn hóa ẩm thực vùng Việt Bắc năm 2024 đã diễn ra trong khuôn khổ Chương trình Du lịch qua những miền di sản Việt Bắc đang diễn ra tại Bắc Kạn.
VOV4.VOV.VN: Ngày hội nông sản OCOP và văn hóa ẩm thực vùng Việt Bắc năm 2024 đã diễn ra trong khuôn khổ Chương trình Du lịch qua những miền di sản Việt Bắc đang diễn ra tại Bắc Kạn.
VOV4.VOV.VN: Sở Công thương các tỉnh Đắk Lắk, Sóc Trăng và Trà Vinh vừa phối hợp tổ chức Hội nghị kết nối giao thương, tiêu thụ sản phẩm năm 2024. Dự hội nghị có lãnh đạo Sở Công thương, Trung tâm Xúc tiến thương mại và hơn 60 đơn vị, doanh nghiệp, hợp tác xã, nhà phân phối của ba tỉnh.
VOV4.VOV.VN: Sở Công thương các tỉnh Đắk Lắk, Sóc Trăng và Trà Vinh vừa phối hợp tổ chức Hội nghị kết nối giao thương, tiêu thụ sản phẩm năm 2024. Dự hội nghị có lãnh đạo Sở Công thương, Trung tâm Xúc tiến thương mại và hơn 60 đơn vị, doanh nghiệp, hợp tác xã, nhà phân phối của ba tỉnh.
VOV4.VOV.VN - Năm 2023, mặc dù tình hình kinh tế, xã hội có nhiều khó khăn, nhưng tình hình sản xuất công nghiệp, thương mại và xuất nhập khẩu tại Gia Lai vẫn đạt và vượt chỉ tiêu đề ra. Tiếp tục những kết quả này, năm 2024, ngành công thương tỉnh Gia Lai dự kiến triển khai đồng bộ các giải pháp, để hoàn thành các mục tiêu đề ra.
VOV4.VOV.VN - Năm 2023, mặc dù tình hình kinh tế, xã hội có nhiều khó khăn, nhưng tình hình sản xuất công nghiệp, thương mại và xuất nhập khẩu tại Gia Lai vẫn đạt và vượt chỉ tiêu đề ra. Tiếp tục những kết quả này, năm 2024, ngành công thương tỉnh Gia Lai dự kiến triển khai đồng bộ các giải pháp, để hoàn thành các mục tiêu đề ra.
VOV4.VOV.VN - Các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam đã triển khai chương trình “Mỗi xã một sản phẩm" (OCOP). Nhiều sản phẩm OCOP ở vùng cao được người tiêu dùng biết đến, nâng cao thu nhập cho người dân. Chính quyền địa phương tỉnh Quảng Nam đồng hành hỗ trợ các chủ thể sản phẩm OCOP quảng bá sản phẩm, kết nối ra thị trường.
VOV4.VOV.VN - Các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam đã triển khai chương trình “Mỗi xã một sản phẩm" (OCOP). Nhiều sản phẩm OCOP ở vùng cao được người tiêu dùng biết đến, nâng cao thu nhập cho người dân. Chính quyền địa phương tỉnh Quảng Nam đồng hành hỗ trợ các chủ thể sản phẩm OCOP quảng bá sản phẩm, kết nối ra thị trường.
VOV4- Năm 2023, Ngành Công thương tỉnh Gia Lai đã triển khai nhiều hoạt động giúp thúc đẩy giao thương cho vùng dân tộc thiểu số và miền núi. Điều này tạo những tiền đề cơ bản để nông dân ở vùng khó khăn tiếp cận với thị trường, gia tăng giá trị từ nông sản đặc trưng.
VOV4- Năm 2023, Ngành Công thương tỉnh Gia Lai đã triển khai nhiều hoạt động giúp thúc đẩy giao thương cho vùng dân tộc thiểu số và miền núi. Điều này tạo những tiền đề cơ bản để nông dân ở vùng khó khăn tiếp cận với thị trường, gia tăng giá trị từ nông sản đặc trưng.
VOV4.VOV.VN - Mấy năm gần đây, trên “vùng đất khó” xã Nậm Tin, thuộc huyện vùng cao, biên giới Nậm Pồ (tỉnh Điện Biên), cây cam và quả cam bỗng trở thành “từ khóa” trong giao tiếp hàng ngày của người nông dân các dân tộc thiểu số nói chung và đồng bào Mông nói riêng. Gặp nhau ngoài chợ, trong đám cưới hoặc trên đường đi hội, cùng với cái bắt tay nồng ấm là lời hỏi thăm ân cần, thiết thực: “Vụ rồi nhà chị thu được mấy chục triệu đồng tiền bán cam?”, “sang năm nhà ông trồng thêm bao nhiêu nghìn mét vuông cây cam nữa?”...
VOV4.VOV.VN - Mấy năm gần đây, trên “vùng đất khó” xã Nậm Tin, thuộc huyện vùng cao, biên giới Nậm Pồ (tỉnh Điện Biên), cây cam và quả cam bỗng trở thành “từ khóa” trong giao tiếp hàng ngày của người nông dân các dân tộc thiểu số nói chung và đồng bào Mông nói riêng. Gặp nhau ngoài chợ, trong đám cưới hoặc trên đường đi hội, cùng với cái bắt tay nồng ấm là lời hỏi thăm ân cần, thiết thực: “Vụ rồi nhà chị thu được mấy chục triệu đồng tiền bán cam?”, “sang năm nhà ông trồng thêm bao nhiêu nghìn mét vuông cây cam nữa?”...
VOV4.VOV.VN - Hiện nay, vùng trồng trái cây đặc sản ở miền núi tỉnh Khánh Hòa đang chuyển dần theo canh tác hữu cơ. Phát triển nông sản đặc hữu chính là giải pháp để tạo đầu ra ổn định, bảo vệ môi trường, phát triển bền vững ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Khánh Hòa.
VOV4.VOV.VN - Hiện nay, vùng trồng trái cây đặc sản ở miền núi tỉnh Khánh Hòa đang chuyển dần theo canh tác hữu cơ. Phát triển nông sản đặc hữu chính là giải pháp để tạo đầu ra ổn định, bảo vệ môi trường, phát triển bền vững ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Khánh Hòa.