VOV4.VN - Đồng loạt triển khai từ năm 2013, đến nay mô hình “Nhà bán trú cho em” được hầu hết các tỉnh thành miền núi nhân rộng. Hầu hết các nhà bán trú này được xây dựng từ nguồn vốn xã hội hóa, thể hiện sự quan tâm, chung sức của cộng đồng chăm lo cho việc học tập của học sinh miền núi.
VOV4.VN - Đồng loạt triển khai từ năm 2013, đến nay mô hình “Nhà bán trú cho em” được hầu hết các tỉnh thành miền núi nhân rộng. Hầu hết các nhà bán trú này được xây dựng từ nguồn vốn xã hội hóa, thể hiện sự quan tâm, chung sức của cộng đồng chăm lo cho việc học tập của học sinh miền núi.
VOV4.VN - Một trong những nét chuyển biến đáng ghi nhận đối với vấn đề giáo dục cho học sinh dân tộc miền núi được Bộ giáo dục và đào tạo ghi nhận là tiến độ xây dựng nhà bán trú cho học sinh. Mặc dù còn khó khăn, nhưng các địa phương đã ưu tiên kinh phí, huy động nguồn vốn tăng cường cơ sở vật chất cho các nhà trường. (Chương trình ngày 10/3/2016)
VOV4.VN - Một trong những nét chuyển biến đáng ghi nhận đối với vấn đề giáo dục cho học sinh dân tộc miền núi được Bộ giáo dục và đào tạo ghi nhận là tiến độ xây dựng nhà bán trú cho học sinh. Mặc dù còn khó khăn, nhưng các địa phương đã ưu tiên kinh phí, huy động nguồn vốn tăng cường cơ sở vật chất cho các nhà trường. (Chương trình ngày 10/3/2016)
VOV4.VN - Các chiến sĩ Biên phòng tỉnh Bình Phước được người dân xem như người nhà, là chỗ dựa của bà con khi gặp chuyện.
VOV4.VN - Các chiến sĩ Biên phòng tỉnh Bình Phước được người dân xem như người nhà, là chỗ dựa của bà con khi gặp chuyện.
VOV4.VN - Dù phải chắt chiu, tích cóp mua từng mét vuông đất để sản xuất, nhưng ông Thạch Ua, ở ấp 4, Phong Phú, Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh, sẵn sàng hiến hàng ngàn mét vuông để xây trường học và đường giao thông nông thôn. Ông đã giúp một vùng quê hẻo lánh nơi đây không còn bị cô lập, giúp hàng trăm học sinh có chỗ học tập.
VOV4.VN - Dù phải chắt chiu, tích cóp mua từng mét vuông đất để sản xuất, nhưng ông Thạch Ua, ở ấp 4, Phong Phú, Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh, sẵn sàng hiến hàng ngàn mét vuông để xây trường học và đường giao thông nông thôn. Ông đã giúp một vùng quê hẻo lánh nơi đây không còn bị cô lập, giúp hàng trăm học sinh có chỗ học tập.
(VOV4)- Theo đánh giá của Cục lâm nghiệp thì công tác bảo vệ và phát triển rừng thời gian gần đây có nhiều chuyển biến tích cực. Số vụ vi phạm luật bảo vệ và phát triển rừng tại các địa phương năm 2016 đã giảm khoảng 550 vụ so với năm trước đó.(Chương trình ngày 1/2/2017)
(VOV4)- Theo đánh giá của Cục lâm nghiệp thì công tác bảo vệ và phát triển rừng thời gian gần đây có nhiều chuyển biến tích cực. Số vụ vi phạm luật bảo vệ và phát triển rừng tại các địa phương năm 2016 đã giảm khoảng 550 vụ so với năm trước đó.(Chương trình ngày 1/2/2017)
(VOV4) - Theo đánh giá của Cục lâm nghiệp Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn: Công tác bảo vệ và phát triển rừng thời gian gần đây có nhiều chuyển biến tích cực. Số vụ và mức độ vi phạm Luật Bảo vệ và Phát triển rừng tại các địa phương trong năm 2016 đã giảm 550 vụ so với năm trước đó.
(VOV4) - Theo đánh giá của Cục lâm nghiệp Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn: Công tác bảo vệ và phát triển rừng thời gian gần đây có nhiều chuyển biến tích cực. Số vụ và mức độ vi phạm Luật Bảo vệ và Phát triển rừng tại các địa phương trong năm 2016 đã giảm 550 vụ so với năm trước đó.
(VOV) - Việc thí điểm giáo dục song ngữ trên cơ sở tiếng mẹ đẻ tại một số trường học sinh dân tộc thiểu số trong mấy năm qua cho thấy chất lượng giáo dục được cải thiện rõ rệt. Học sinh tiếp thu nhanh kiến thức, mạnh dạn và tự tin hơn, hứng khởi khi đến trường.
(VOV) - Việc thí điểm giáo dục song ngữ trên cơ sở tiếng mẹ đẻ tại một số trường học sinh dân tộc thiểu số trong mấy năm qua cho thấy chất lượng giáo dục được cải thiện rõ rệt. Học sinh tiếp thu nhanh kiến thức, mạnh dạn và tự tin hơn, hứng khởi khi đến trường.
(VOV4)- Đề án tăng cường Tiếng Việt cho trẻ em mầm non và bậc tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2020 định hướng đến năm 2025 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt cách đây không lâu. Các cấp các ngành ở địa phương và nhiều tổ chức quốc tế đã triển khai nhiều dự án cùng, chung tay lo sự nghiệp giáo dục vùng dân tộc thiểu số.(Chương trình ngày 18/1/2017)
(VOV4)- Đề án tăng cường Tiếng Việt cho trẻ em mầm non và bậc tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2020 định hướng đến năm 2025 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt cách đây không lâu. Các cấp các ngành ở địa phương và nhiều tổ chức quốc tế đã triển khai nhiều dự án cùng, chung tay lo sự nghiệp giáo dục vùng dân tộc thiểu số.(Chương trình ngày 18/1/2017)
(VOV4)- Cả nước hiện có khoảng 20 tỉnh, thành phố tổ chức dạy tiếng dân tộc thiểu số cho học sinh. Đánh giá thực trạng dạy và học tại trường trong thời gian qua để tìm ra giải pháp hiệu quả bảo tồn, gìn giữ và phát triển vốn văn hóa các dân tộc là việc làm cần thiết. (Chương trình ngày 13/1/2017)
(VOV4)- Cả nước hiện có khoảng 20 tỉnh, thành phố tổ chức dạy tiếng dân tộc thiểu số cho học sinh. Đánh giá thực trạng dạy và học tại trường trong thời gian qua để tìm ra giải pháp hiệu quả bảo tồn, gìn giữ và phát triển vốn văn hóa các dân tộc là việc làm cần thiết. (Chương trình ngày 13/1/2017)
(VOV) - Từ năm 2012 – 2016, người có uy tín ở Sóc Trăng đã vận động đồng bào, các nhà hảo tâm, cộng đồng và xã hội được khoảng 300 tỷ đồng để thực hiện công tác an sinh xã hội tại các địa phương.
(VOV) - Từ năm 2012 – 2016, người có uy tín ở Sóc Trăng đã vận động đồng bào, các nhà hảo tâm, cộng đồng và xã hội được khoảng 300 tỷ đồng để thực hiện công tác an sinh xã hội tại các địa phương.