(VOV) - Đầu năm, khi công việc ruộng nương thảnh thơi, người Dao đầu bằng ở Lai Châu chuẩn bị các lễ vật làm lễ Tủ Cải. Đây là nghi lễ công nhận người đàn ông trưởng thành. Đàn ông người Dao đầu bằng không thể bỏ qua lễ này trong đời nếu không muốn trở thành người lạc loài.
(VOV) - Đầu năm, khi công việc ruộng nương thảnh thơi, người Dao đầu bằng ở Lai Châu chuẩn bị các lễ vật làm lễ Tủ Cải. Đây là nghi lễ công nhận người đàn ông trưởng thành. Đàn ông người Dao đầu bằng không thể bỏ qua lễ này trong đời nếu không muốn trở thành người lạc loài.
(VOV) - Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đã tác động tích cực đến công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng của Kon Tum. Tổng diện tích cung ứng dịch vụ môi trường rừng đạt trên 360.000ha, bằng khoảng 60% diện tích rừng của tỉnh. Thực tế cho thấy chính sách này đang tạo lập cơ sở kinh tế bền vững để các chủ rừng và người dân yên tâm bảo vệ và phát triển rừng.
(VOV) - Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đã tác động tích cực đến công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng của Kon Tum. Tổng diện tích cung ứng dịch vụ môi trường rừng đạt trên 360.000ha, bằng khoảng 60% diện tích rừng của tỉnh. Thực tế cho thấy chính sách này đang tạo lập cơ sở kinh tế bền vững để các chủ rừng và người dân yên tâm bảo vệ và phát triển rừng.
(VOV) - Theo nghị định 99 của Chính phủ, người dân tham gia quản lý bảo vệ rừng mỗi tháng được trợ cấp 200.000 đồng/1ha. Tại nhiều thôn của xã A Xan, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, đồng bào Cơ Tu lại không hề “muốn nhận tiền”. Vì sao lại như vậy?
(VOV) - Theo nghị định 99 của Chính phủ, người dân tham gia quản lý bảo vệ rừng mỗi tháng được trợ cấp 200.000 đồng/1ha. Tại nhiều thôn của xã A Xan, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, đồng bào Cơ Tu lại không hề “muốn nhận tiền”. Vì sao lại như vậy?
(VOV4)- Được tỉnh Kon Tum triển khai thực hiện từ năm 2011, chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đã có tác động tích cực đến công tác quản lí, bảo vệ và phát triển rừng của địa phương. Đến nay tổng diện tích cung ứng dịch vụ môi trường rừng đạt trên 360.000 ha. (Chương trình ngày 13/12/2016)
(VOV4)- Được tỉnh Kon Tum triển khai thực hiện từ năm 2011, chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đã có tác động tích cực đến công tác quản lí, bảo vệ và phát triển rừng của địa phương. Đến nay tổng diện tích cung ứng dịch vụ môi trường rừng đạt trên 360.000 ha. (Chương trình ngày 13/12/2016)
(VOV) - Là Chi hội trưởng Hội phụ nữ khu phố 11, thị trấn Phước Dân, hơn 2 năm nay, chị Đạt Thị Trưởng đã cùng với hội viên phụ nữ đảm nhận nhiều phần việc về vệ sinh môi trường, góp phần làm cho môi trường khu phố ngày càng xanh – sạch – đẹp.
(VOV) - Là Chi hội trưởng Hội phụ nữ khu phố 11, thị trấn Phước Dân, hơn 2 năm nay, chị Đạt Thị Trưởng đã cùng với hội viên phụ nữ đảm nhận nhiều phần việc về vệ sinh môi trường, góp phần làm cho môi trường khu phố ngày càng xanh – sạch – đẹp.
(VOV) - Rừng núi cách trở, Trường Tiểu học Chư Pui 2, xã Chư Pui, huyện Krông Bông, tỉnh Đắc Lắc, có đến 7 điểm trường, trong đó điểm trong núi sâu Ea Rớt cách trung tâm xã hơn 20 km. Để đến được điểm trường này dạy học, giáo viên phải vượt qua rất nhiều dốc núi, nhất là dốc núi Ea Lang “cổng trời”.
(VOV) - Rừng núi cách trở, Trường Tiểu học Chư Pui 2, xã Chư Pui, huyện Krông Bông, tỉnh Đắc Lắc, có đến 7 điểm trường, trong đó điểm trong núi sâu Ea Rớt cách trung tâm xã hơn 20 km. Để đến được điểm trường này dạy học, giáo viên phải vượt qua rất nhiều dốc núi, nhất là dốc núi Ea Lang “cổng trời”.
(VOV) - Lễ tuyên dương người có uy tín tiêu biểu vùng Tây Bắc sẽ được tổ chức Phú Thọ vào ngày 4/12/2016.
(VOV) - Lễ tuyên dương người có uy tín tiêu biểu vùng Tây Bắc sẽ được tổ chức Phú Thọ vào ngày 4/12/2016.
(VOV) - Sau 4 năm chia tách, bộn bề khó khăn, nhưng ngành giáo dục huyện vùng cao biên giới Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên, đã cố gắng vượt bậc để học sinh không còn phải học trong các phòng học tạm. Tất cả các em đều được học trong các nhà lớp học 3 cứng: Cứng nền, cứng khung và cứng mái.
(VOV) - Sau 4 năm chia tách, bộn bề khó khăn, nhưng ngành giáo dục huyện vùng cao biên giới Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên, đã cố gắng vượt bậc để học sinh không còn phải học trong các phòng học tạm. Tất cả các em đều được học trong các nhà lớp học 3 cứng: Cứng nền, cứng khung và cứng mái.
(VOV) - Tại xã biên giới Mô Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum có một ngôi trường mang tên Đại tướng Võ Nguyên Giáp, do Binh đoàn 15 (Bộ Quốc phòng) xây dựng. Binh đoàn 15 cũng đầu tư xây dựng hàng trăm ngôi trường khác dọc tuyến biên giới Bắc Tây Nguyên.
(VOV) - Tại xã biên giới Mô Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum có một ngôi trường mang tên Đại tướng Võ Nguyên Giáp, do Binh đoàn 15 (Bộ Quốc phòng) xây dựng. Binh đoàn 15 cũng đầu tư xây dựng hàng trăm ngôi trường khác dọc tuyến biên giới Bắc Tây Nguyên.
(VOV4) - Từ nay đến năm 2020, Yên Bái sẽ xóa bỏ trên 600 điểm trường lẻ, để con em đồng bào các dân tộc được học tập trong môi trường đảm bảo tiêu chuẩn. Ngay năm học này, việc xóa các điểm trường lẻ đã được thực hiện ở thành phố Yên Bái, thị xã Nghĩa Lộ và hai huyện vùng cao Mù Cang Chải và Trạm Tấu.
(VOV4) - Từ nay đến năm 2020, Yên Bái sẽ xóa bỏ trên 600 điểm trường lẻ, để con em đồng bào các dân tộc được học tập trong môi trường đảm bảo tiêu chuẩn. Ngay năm học này, việc xóa các điểm trường lẻ đã được thực hiện ở thành phố Yên Bái, thị xã Nghĩa Lộ và hai huyện vùng cao Mù Cang Chải và Trạm Tấu.