VOV4.VOV.VN - Từ ngày 1-4/8, gần 1000 nghệ sĩ, nghệ nhân, diễn viên, đạo diễn, nhạc sĩ… của các dân tộc ở 24 tỉnh, thành, phố trong cả nước đã về Quảng Ngãi dự Hội thi diễn xướng dân gian văn hóa các dân tộc. Trình diễn tại Hội thi, các đơn vị có những tác phẩm, tiết mục trình diễn đậm bản sắc văn hóa truyền thống của địa phương, dân tộc mình. Những bộ trang phục truyền thống rực rỡ sắc màu, những tiết mục lần đầu mang đến Hội thi tạo nên một không khí nghệ thuật hấp dẫn.
VOV4.VOV.VN - Từ ngày 1-4/8, gần 1000 nghệ sĩ, nghệ nhân, diễn viên, đạo diễn, nhạc sĩ… của các dân tộc ở 24 tỉnh, thành, phố trong cả nước đã về Quảng Ngãi dự Hội thi diễn xướng dân gian văn hóa các dân tộc. Trình diễn tại Hội thi, các đơn vị có những tác phẩm, tiết mục trình diễn đậm bản sắc văn hóa truyền thống của địa phương, dân tộc mình. Những bộ trang phục truyền thống rực rỡ sắc màu, những tiết mục lần đầu mang đến Hội thi tạo nên một không khí nghệ thuật hấp dẫn.
VOV4.VOV.VN: Vừa qua, tại thành phố Quảng Ngãi, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND tỉnh Quảng Ngãi tổ chức Lễ khai mạc “Hội thi Diễn xướng dân gian văn hoá các dân tộc”.
VOV4.VOV.VN: Vừa qua, tại thành phố Quảng Ngãi, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND tỉnh Quảng Ngãi tổ chức Lễ khai mạc “Hội thi Diễn xướng dân gian văn hoá các dân tộc”.
VOV4.VOV.VN: Văn hóa là hồn cốt của mỗi dân tộc. Thấm nhuần quan điểm ấy của Đảng và khắc ghi tinh thần “Văn hóa còn thì dân tộc còn, văn hóa mất thì dân tộc mất”; những năm qua, cấp ủy, chính quyền và nhân dân ở khắp mọi miền đất nước nói chung và vùng đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng, luôn quan tâm thực hiện việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống nhằm tạo sức mạnh nội sinh để thúc đẩy sự phát triển (chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 26/7/2024)
VOV4.VOV.VN: Văn hóa là hồn cốt của mỗi dân tộc. Thấm nhuần quan điểm ấy của Đảng và khắc ghi tinh thần “Văn hóa còn thì dân tộc còn, văn hóa mất thì dân tộc mất”; những năm qua, cấp ủy, chính quyền và nhân dân ở khắp mọi miền đất nước nói chung và vùng đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng, luôn quan tâm thực hiện việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống nhằm tạo sức mạnh nội sinh để thúc đẩy sự phát triển (chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 26/7/2024)
VOV4.VOV.VN: Tham gia các lớp truyền dạy đánh cồng chiêng, nhiều thanh thiếu niên ở thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk đã có những ngày hè thật sự ý nghĩa. Không chỉ tiếp thu kỹ năng đánh chiêng và diễn tấu nhạc cụ, các em còn được truyền lửa để hiểu hơn và thêm yêu những di sản văn hóa độc đáo của dân tộc mình.
VOV4.VOV.VN: Tham gia các lớp truyền dạy đánh cồng chiêng, nhiều thanh thiếu niên ở thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk đã có những ngày hè thật sự ý nghĩa. Không chỉ tiếp thu kỹ năng đánh chiêng và diễn tấu nhạc cụ, các em còn được truyền lửa để hiểu hơn và thêm yêu những di sản văn hóa độc đáo của dân tộc mình.
VOV4.VOV.VN: Văn hóa là hồn cốt của mỗi dân tộc. Thấm nhuần quan điểm ấy của Đảng và khắc ghi câu nói của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng “Văn hóa còn thì dân tộc còn, văn hóa mất thì dân tộc mất”, những năm qua, cấp ủy, chính quyền và nhân dân các dân tộc Tây Bắc luôn quan tâm tới việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống nhằm tạo sức mạnh nội sinh để phát triển.
VOV4.VOV.VN: Văn hóa là hồn cốt của mỗi dân tộc. Thấm nhuần quan điểm ấy của Đảng và khắc ghi câu nói của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng “Văn hóa còn thì dân tộc còn, văn hóa mất thì dân tộc mất”, những năm qua, cấp ủy, chính quyền và nhân dân các dân tộc Tây Bắc luôn quan tâm tới việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống nhằm tạo sức mạnh nội sinh để phát triển.
VOV4.VOV.VN: Tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc năm 2021, nhắc đến một câu nói của tiền bối, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh: “Văn hóa là bản sắc của dân tộc, văn hóa còn thì dân tộc còn, văn hóa mất thì dân tộc mất”. Thông điệp mang giá trị căn cốt này đã và đang mang lại luồng sinh khí mới, diện mạo mới trên những miền đất xa xôi của Tổ quốc. (Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam 21/7/2024)
VOV4.VOV.VN: Tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc năm 2021, nhắc đến một câu nói của tiền bối, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh: “Văn hóa là bản sắc của dân tộc, văn hóa còn thì dân tộc còn, văn hóa mất thì dân tộc mất”. Thông điệp mang giá trị căn cốt này đã và đang mang lại luồng sinh khí mới, diện mạo mới trên những miền đất xa xôi của Tổ quốc. (Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam 21/7/2024)
VOV4.VOV.VN: "Đồng bào Cao Lan vẫn nghe theo tiếng gọi của Bác, vẫn giữ gìn bản sắc VHDT và hăng say lao động sản xuất để làm giàu cho quê hương, đất nước" -Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã đi xa nhưng tình cảm mà Bác dành cho đồng bào các dân tộc thiểu số nói chung cũng như với người Cao Lan nói riêng vẫn vẹn nguyên.
VOV4.VOV.VN: "Đồng bào Cao Lan vẫn nghe theo tiếng gọi của Bác, vẫn giữ gìn bản sắc VHDT và hăng say lao động sản xuất để làm giàu cho quê hương, đất nước" -Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã đi xa nhưng tình cảm mà Bác dành cho đồng bào các dân tộc thiểu số nói chung cũng như với người Cao Lan nói riêng vẫn vẹn nguyên.
VOV4.VOV.VN: Bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch cộng đồng là định hướng của tỉnh Thừa Thiên Huế để thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
VOV4.VOV.VN: Bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch cộng đồng là định hướng của tỉnh Thừa Thiên Huế để thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
VOV4.VOV.VN: Nhằm bảo tồn, gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc, gắn với phát triển du lịch cộng đồng, hiện nay nhiều địa phương miền núi đã xây dựng được các câu lạc bộ văn hóa văn nghệ, thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia. Thông qua các hoạt động, văn hóa truyền thống của đồng bào không chỉ lan tỏa trong cộng đồng, mà còn tới du khách thập phương. (Chương trình Dân tộc phát triển ngày 18/9/2029)
VOV4.VOV.VN: Nhằm bảo tồn, gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc, gắn với phát triển du lịch cộng đồng, hiện nay nhiều địa phương miền núi đã xây dựng được các câu lạc bộ văn hóa văn nghệ, thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia. Thông qua các hoạt động, văn hóa truyền thống của đồng bào không chỉ lan tỏa trong cộng đồng, mà còn tới du khách thập phương. (Chương trình Dân tộc phát triển ngày 18/9/2029)
VOV4.VOV.VN - Từ nguồn vốn hỗ trợ chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn I (2021–2025), hạ tầng văn hóa và các lễ hội ở tỉnh miền núi Lai Châu từng bước được đầu tư, phục dựng. Nhờ có nguồn lực hỗ trợ và các hoạt động thiết thực, ý thức người dân trong việc bảo tồn, gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc được nâng lên, tạo động lực trong phát kinh tế, xã hội, xóa đói giảm nghèo bền vững ở địa phương.
VOV4.VOV.VN - Từ nguồn vốn hỗ trợ chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn I (2021–2025), hạ tầng văn hóa và các lễ hội ở tỉnh miền núi Lai Châu từng bước được đầu tư, phục dựng. Nhờ có nguồn lực hỗ trợ và các hoạt động thiết thực, ý thức người dân trong việc bảo tồn, gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc được nâng lên, tạo động lực trong phát kinh tế, xã hội, xóa đói giảm nghèo bền vững ở địa phương.