(VOV4) - Người Gia Rai có ghè mẹ bồng con. Và khi đôi vợ chồng nào có biểu hiện tình cảm rạn nứt, thì người vợ lại đem chiếc ghè mẹ bồng con ra, rót rượu để tất cả các thành viên trong gia đình cùng uống trước sự chứng kiến của anh em, họ hàng.
(VOV4) - Người Gia Rai có ghè mẹ bồng con. Và khi đôi vợ chồng nào có biểu hiện tình cảm rạn nứt, thì người vợ lại đem chiếc ghè mẹ bồng con ra, rót rượu để tất cả các thành viên trong gia đình cùng uống trước sự chứng kiến của anh em, họ hàng.
Nhằm đánh giá những thành quả cùng những hạn chế trong công tác bảo tồn văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số, Liên hiệp các hội Văn học nghệ thuật Việt Nam kết hợp với Hội Văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam vừa tổ chức hội thảo về vấn đề này. Phản ánh của Hoàng Minh.
Nhằm đánh giá những thành quả cùng những hạn chế trong công tác bảo tồn văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số, Liên hiệp các hội Văn học nghệ thuật Việt Nam kết hợp với Hội Văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam vừa tổ chức hội thảo về vấn đề này. Phản ánh của Hoàng Minh.
(VOV) - Cảnh sắc thiên nhiên kỳ vỹ, văn hóa độc đáo là điều hấp dẫn du khách khi đến Tây Bắc. Các địa phương đã chú trọng phát triển du lịch cộng đồng, tạo điều kiện để du khách khám phá kho tàng đặc sắc ấy. Mô hình đang mang đến những kết quả khả quan, mở ra hướng phát triển kinh tế bền vững.
(VOV) - Cảnh sắc thiên nhiên kỳ vỹ, văn hóa độc đáo là điều hấp dẫn du khách khi đến Tây Bắc. Các địa phương đã chú trọng phát triển du lịch cộng đồng, tạo điều kiện để du khách khám phá kho tàng đặc sắc ấy. Mô hình đang mang đến những kết quả khả quan, mở ra hướng phát triển kinh tế bền vững.
(VOV0 - Là 1/4 ấn phẩm được trao giải Vàng sách hay năm 2016, "Diễn xướng nghi lễ - Di sản văn hóa đặc sắc của dân tộc Mường" có thể coi là bộ từ điển sử thi về tri thức dân gian của dân tộc Mường.
(VOV0 - Là 1/4 ấn phẩm được trao giải Vàng sách hay năm 2016, "Diễn xướng nghi lễ - Di sản văn hóa đặc sắc của dân tộc Mường" có thể coi là bộ từ điển sử thi về tri thức dân gian của dân tộc Mường.
(VOV4) - Chiếc ghè rượu, với đồng bào các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, quý giá không chỉ ở giá trị vật chất mà vì nó được sử dụng cho mục đích giao tiếp với thần linh. Chiếc ghè có mặt trong lễ mừng lúa mới, lễ đâm trâu, trong các dịp sinh hoạt cộng đồng. Khi chết đi, chiếc ghè cũng theo con người sang thế giới bên kia.
(VOV4) - Chiếc ghè rượu, với đồng bào các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, quý giá không chỉ ở giá trị vật chất mà vì nó được sử dụng cho mục đích giao tiếp với thần linh. Chiếc ghè có mặt trong lễ mừng lúa mới, lễ đâm trâu, trong các dịp sinh hoạt cộng đồng. Khi chết đi, chiếc ghè cũng theo con người sang thế giới bên kia.
(VOV4) - Liên hiệp các hội văn học nghệ thuật Việt Nam kết hợp với Hội văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam vừa tổ chức hội thảo bàn về vấn đề bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số. (Chương trình ngày 23/12/2016)
(VOV4) - Liên hiệp các hội văn học nghệ thuật Việt Nam kết hợp với Hội văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam vừa tổ chức hội thảo bàn về vấn đề bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số. (Chương trình ngày 23/12/2016)
(VOV4)- Nếu từng có dịp về Thanh Sơn(Phú Thọ), hẳn nhiều người không thể quên món ăn đặc trưng của bà con dân tộc Mường nơi đây: thịt chua. Để có những miếng thịt chua thơm giòn ấy, đòi hỏi người làm phải có bí quyết.(Chương trình ngày 25/12/2016)
(VOV4)- Nếu từng có dịp về Thanh Sơn(Phú Thọ), hẳn nhiều người không thể quên món ăn đặc trưng của bà con dân tộc Mường nơi đây: thịt chua. Để có những miếng thịt chua thơm giòn ấy, đòi hỏi người làm phải có bí quyết.(Chương trình ngày 25/12/2016)
(VOV4)- Lễ hội Lồng tồng của người Tày ở huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn, được tổ chức vào 7/1 hằng năm. Lễ hội thể hiện ý nguyện cầu xin sự che chở và phù hộ của trời đất, thần linh để có một màng tươi tốt. (Chương trình ngày 23/12/2016)
(VOV4)- Lễ hội Lồng tồng của người Tày ở huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn, được tổ chức vào 7/1 hằng năm. Lễ hội thể hiện ý nguyện cầu xin sự che chở và phù hộ của trời đất, thần linh để có một màng tươi tốt. (Chương trình ngày 23/12/2016)
(VOV4) - Vừa xuất hiện một giàn cồng chiêng có thể diễn hòa tấu hay độc tấu, chơi được nhạc truyền thống và hòa tấu được nhạc đương đại. Người sáng tạo ra giàn cồng chiêng này là một chàng trai người Ba na, 28 tuổi. Anh còn cải tiến nhiều loại nhạc cụ truyền thống khác với mong muốn đem âm nhạc, văn hóa Tây Nguyên đến gần hơn với công chúng.
(VOV4) - Vừa xuất hiện một giàn cồng chiêng có thể diễn hòa tấu hay độc tấu, chơi được nhạc truyền thống và hòa tấu được nhạc đương đại. Người sáng tạo ra giàn cồng chiêng này là một chàng trai người Ba na, 28 tuổi. Anh còn cải tiến nhiều loại nhạc cụ truyền thống khác với mong muốn đem âm nhạc, văn hóa Tây Nguyên đến gần hơn với công chúng.