VOV.VN - Nhắc đến nghề dệt lụa ở Hà Nội không chỉ có làng Vạn Phúc mà từ vài chục năm trước, Hà Nội có rất nhiều làng quê có nghề trồng dâu, nuôi tằm, ươm tơ, dệt vải. Trong đó làng nghề Phùng Xá, xã Phùng Xá, huyện Mỹ Đức từng được mệnh danh là “thủ phủ dâu tằm”.VOV.VN - Nhắc đến nghề dệt lụa ở Hà Nội không chỉ có làng Vạn Phúc mà từ vài chục năm trước, Hà Nội có rất nhiều làng quê có nghề trồng dâu, nuôi tằm, ươm tơ, dệt vải. Trong đó làng nghề Phùng Xá, xã Phùng Xá, huyện Mỹ Đức từng được mệnh danh là “thủ phủ dâu tằm”.
VOV.VN - Nhắc đến nghề dệt lụa ở Hà Nội không chỉ có làng Vạn Phúc mà từ vài chục năm trước, Hà Nội có rất nhiều làng quê có nghề trồng dâu, nuôi tằm, ươm tơ, dệt vải. Trong đó làng nghề Phùng Xá, xã Phùng Xá, huyện Mỹ Đức từng được mệnh danh là “thủ phủ dâu tằm”.VOV.VN - Nhắc đến nghề dệt lụa ở Hà Nội không chỉ có làng Vạn Phúc mà từ vài chục năm trước, Hà Nội có rất nhiều làng quê có nghề trồng dâu, nuôi tằm, ươm tơ, dệt vải. Trong đó làng nghề Phùng Xá, xã Phùng Xá, huyện Mỹ Đức từng được mệnh danh là “thủ phủ dâu tằm”.
LTS- Mộc mạc, những bạn trẻ Cơ Tu mà tôi gặp trong như một dòng suối nguồn, lặng lẽ chảy cuộc sống của riêng mình, với văn hóa, đời sống người vùng cao.
LTS- Mộc mạc, những bạn trẻ Cơ Tu mà tôi gặp trong như một dòng suối nguồn, lặng lẽ chảy cuộc sống của riêng mình, với văn hóa, đời sống người vùng cao.
VOV4.VN - Khơi dậy tình yêu, niềm đam mê đánh cồng chiêng cho thế hệ trẻ để những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc không bị mai một, đó là cách làm của những người cao tuổi, già làng, nghệ nhân tâm huyết ở làng Kte-kchăng (xã Đak Song, huyện Kông Chro, Gia Lai) trong những năm qua.
VOV4.VN - Khơi dậy tình yêu, niềm đam mê đánh cồng chiêng cho thế hệ trẻ để những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc không bị mai một, đó là cách làm của những người cao tuổi, già làng, nghệ nhân tâm huyết ở làng Kte-kchăng (xã Đak Song, huyện Kông Chro, Gia Lai) trong những năm qua.
VOV4.VN - Trong văn hóa của người Ê Đê, lễ kết nghĩa anh em, chị em là một hoạt động mang tính giáo dục, có ý nghĩa gắn kết cộng đồng, xây dựng mối đại đoàn kết giữa các gia đình, dòng họ hay giữa các dân tộc cùng sinh sống tại địa phương.
VOV4.VN - Trong văn hóa của người Ê Đê, lễ kết nghĩa anh em, chị em là một hoạt động mang tính giáo dục, có ý nghĩa gắn kết cộng đồng, xây dựng mối đại đoàn kết giữa các gia đình, dòng họ hay giữa các dân tộc cùng sinh sống tại địa phương.
LTS - Những năm qua, việc bảo tồn tiếng nói các DTTS đã đạt được nhiều kết quả tích cực. Tuy nhiên, vì nhiều nguyên nhân, tiếng nói của một số dân tộc đã mai một và đang có nguy cơ biến mất. Để bảo tồn, ngoài những nỗ lực của các cấp ngành, địa phương, cần nêu cao vai trò tự thân, nội tại của chính các dân tộc trong việc bảo tồn tiếng mẹ đẻ của dân tộc mình.
LTS - Những năm qua, việc bảo tồn tiếng nói các DTTS đã đạt được nhiều kết quả tích cực. Tuy nhiên, vì nhiều nguyên nhân, tiếng nói của một số dân tộc đã mai một và đang có nguy cơ biến mất. Để bảo tồn, ngoài những nỗ lực của các cấp ngành, địa phương, cần nêu cao vai trò tự thân, nội tại của chính các dân tộc trong việc bảo tồn tiếng mẹ đẻ của dân tộc mình.
VOV4.VN - Tối 8/5, tại Công viên Thị trấn An Phú, huyện An Phú, tỉnh An Giang, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp UBND huyện An Phú tổ chức lễ khai mạc Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch đồng bào Chăm tỉnh An Giang lần thứ IX năm 2022, hướng tới kỷ niệm 190 năm thành lập tỉnh An Giang.
VOV4.VN - Tối 8/5, tại Công viên Thị trấn An Phú, huyện An Phú, tỉnh An Giang, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp UBND huyện An Phú tổ chức lễ khai mạc Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch đồng bào Chăm tỉnh An Giang lần thứ IX năm 2022, hướng tới kỷ niệm 190 năm thành lập tỉnh An Giang.
LTS- Người Dao Thanh Phán sinh sống tập trung khá đông ở huyện Ba Chẽ (Quảng Ninh), nhiều nhất là ở xã Đồn Đạc. Phụ nữ Dao Thanh Phán rất đảm đang và khéo léo, thể hiện qua đường kim mũi chỉ thêu những bộ trang phục truyền thống đậm nét văn hóa dân tộc mình.
LTS- Người Dao Thanh Phán sinh sống tập trung khá đông ở huyện Ba Chẽ (Quảng Ninh), nhiều nhất là ở xã Đồn Đạc. Phụ nữ Dao Thanh Phán rất đảm đang và khéo léo, thể hiện qua đường kim mũi chỉ thêu những bộ trang phục truyền thống đậm nét văn hóa dân tộc mình.
LTS- Đan lát là một trong số những nghề thủ công truyền thống của đồng bào các DTTS trong tỉnh Kon Tum. Cùng với lồ ô, cây tre, le…, dây mây là nguyên liệu không thể thiếu, góp phần làm nên sản phẩm đặc trưng. Vì không dễ kiếm nên nó được các nghệ nhân và những người thợ nâng niu, giữ kỹ.
LTS- Đan lát là một trong số những nghề thủ công truyền thống của đồng bào các DTTS trong tỉnh Kon Tum. Cùng với lồ ô, cây tre, le…, dây mây là nguyên liệu không thể thiếu, góp phần làm nên sản phẩm đặc trưng. Vì không dễ kiếm nên nó được các nghệ nhân và những người thợ nâng niu, giữ kỹ.
VOV4.VN - Thổ cẩm Ê Đê có thể xem là thước đo độ khéo léo đảm đang của người phụ nữ Ê Đê truyền thống. Ngày nay, bằng sự khéo léo của mình, nhiều chị em đã kết hợp những nét đẹp hoa văn, màu sắc thổ cẩm Ê Đê với các chất liệu mới, dệt nên những sản phẩm mới để tạo nguồn thu nhập. Dệt thổ cẩm đang được hồi sinh tại nhiều buôn làng Đắk Lắk.
VOV4.VN - Thổ cẩm Ê Đê có thể xem là thước đo độ khéo léo đảm đang của người phụ nữ Ê Đê truyền thống. Ngày nay, bằng sự khéo léo của mình, nhiều chị em đã kết hợp những nét đẹp hoa văn, màu sắc thổ cẩm Ê Đê với các chất liệu mới, dệt nên những sản phẩm mới để tạo nguồn thu nhập. Dệt thổ cẩm đang được hồi sinh tại nhiều buôn làng Đắk Lắk.
VOV4.VN - Theo truyền thống người Ê Đê, từ khi còn nhỏ, các bé gái đã được bà và mẹ dạy cách dệt thổ cẩm để khi lớn lên, những tấm chăn, địu hay váy áo thổ cẩm do cô gái làm ra không chỉ ủ ấm người thân, mà còn là những lễ vật tặng gia đình nhà trai khi đi “bắt” chồng. Thổ cẩm vì thế có thể xem là thước đo độ khéo léo đảm đang đối với người phụ nữ Ê Đê.
VOV4.VN - Theo truyền thống người Ê Đê, từ khi còn nhỏ, các bé gái đã được bà và mẹ dạy cách dệt thổ cẩm để khi lớn lên, những tấm chăn, địu hay váy áo thổ cẩm do cô gái làm ra không chỉ ủ ấm người thân, mà còn là những lễ vật tặng gia đình nhà trai khi đi “bắt” chồng. Thổ cẩm vì thế có thể xem là thước đo độ khéo léo đảm đang đối với người phụ nữ Ê Đê.