VOV4.VOV.VN: Đề án phát triển bền vững một triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long được triển khai tại 12 tỉnh, thành trong vùng. Theo Bộ NN&PTNT, để thực hiện đề án không chỉ có các Bộ ngành Trung ương và ngành nông nghiệp mà tất cả các địa phương, các tổ chức và hàng triệu nông hộ cùng vào cuộc mạnh mẽ để chung tay thực hiện cam kết của Việt Nam với cộng đồng quốc tế về giảm phát thải khí nhà kính.
VOV4.VOV.VN: Đề án phát triển bền vững một triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long được triển khai tại 12 tỉnh, thành trong vùng. Theo Bộ NN&PTNT, để thực hiện đề án không chỉ có các Bộ ngành Trung ương và ngành nông nghiệp mà tất cả các địa phương, các tổ chức và hàng triệu nông hộ cùng vào cuộc mạnh mẽ để chung tay thực hiện cam kết của Việt Nam với cộng đồng quốc tế về giảm phát thải khí nhà kính.
VOV4.VOV.VN: Phần lớn hộ nghèo, cận nghèo ở vùng DTTS do thiếu nguồn vốn, sinh kế bền vững và nhận thức hạn chế, tâm lý tự ti, trông chờ, ỷ lại vào sự hỗ trợ của Nhà nước. Vì vậy, muốn hỗ trợ đồng bào thoát nghèo, một mặt phải tuyên truyền, tập huấn làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm và quyết tâm vươn lên thoát nghèo cho bà con, mặt khác, phải xây dựng mô hình cụ thể để đồng bào làm theo. Đa dạng sinh kế, là cách mà nhiều địa phương vùng miền núi đang thực hiện hiệu quả, mở ra hướng thoát nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số.
VOV4.VOV.VN: Phần lớn hộ nghèo, cận nghèo ở vùng DTTS do thiếu nguồn vốn, sinh kế bền vững và nhận thức hạn chế, tâm lý tự ti, trông chờ, ỷ lại vào sự hỗ trợ của Nhà nước. Vì vậy, muốn hỗ trợ đồng bào thoát nghèo, một mặt phải tuyên truyền, tập huấn làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm và quyết tâm vươn lên thoát nghèo cho bà con, mặt khác, phải xây dựng mô hình cụ thể để đồng bào làm theo. Đa dạng sinh kế, là cách mà nhiều địa phương vùng miền núi đang thực hiện hiệu quả, mở ra hướng thoát nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số.
VOV4.VOV.VN - Sau hơn 3 năm triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 và Chương trình giảm nghèo bền vững, nhiều hộ đồng bào Khmer ở tỉnh Trà Vinh đã được hỗ trợ đất ở, nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt, vốn sản xuất, con giống, đào tạo nghề, …
VOV4.VOV.VN - Sau hơn 3 năm triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 và Chương trình giảm nghèo bền vững, nhiều hộ đồng bào Khmer ở tỉnh Trà Vinh đã được hỗ trợ đất ở, nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt, vốn sản xuất, con giống, đào tạo nghề, …
VOV4.VOV.VN - Cuộc vận động “Làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), làm cho đồng bào DTTS vươn lên thoát nghèo bền vững” đang góp phần làm thay đổi bộ mặt nông thôn vùng đồng bào DTTS Kon Tum.
VOV4.VOV.VN - Cuộc vận động “Làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), làm cho đồng bào DTTS vươn lên thoát nghèo bền vững” đang góp phần làm thay đổi bộ mặt nông thôn vùng đồng bào DTTS Kon Tum.
VOV4.VOV.VN - Thực hiện chiến lược phát triển nông nghiệp hàng hóa của tỉnh Lào Cai, huyện Bảo Thắng tập trung chuyển đổi lĩnh vực chăn nuôi, chuyển từ quy mô nhỏ, lẻ sang chăn nuôi trang trại, ứng dụng công nghệ cao, từng bước hướng tới mục tiêu phát triển chăn nuôi bền vững.
VOV4.VOV.VN - Thực hiện chiến lược phát triển nông nghiệp hàng hóa của tỉnh Lào Cai, huyện Bảo Thắng tập trung chuyển đổi lĩnh vực chăn nuôi, chuyển từ quy mô nhỏ, lẻ sang chăn nuôi trang trại, ứng dụng công nghệ cao, từng bước hướng tới mục tiêu phát triển chăn nuôi bền vững.
VOV4.VOV.VN - Hiện nay, tỉnh Gia Lai có trên 38.500 hộ nghèo. Trong số đó, gần 89% là hộ dân tộc thiểu số. Tỉnh đang tập trung các giải pháp tạo sinh kế, thay đổi nếp nghĩ, cách làm, giúp người dân thoát nghèo bền vững.
VOV4.VOV.VN - Hiện nay, tỉnh Gia Lai có trên 38.500 hộ nghèo. Trong số đó, gần 89% là hộ dân tộc thiểu số. Tỉnh đang tập trung các giải pháp tạo sinh kế, thay đổi nếp nghĩ, cách làm, giúp người dân thoát nghèo bền vững.
VOV4.VOV.VN - Với sự quan tâm của Đảng và Nhà nước nhiều chính sách, chương trình, dự án đầu tư vào vùng đồng bào DTTS ở Đắk Lắk đã và đang phát huy hiệu quả, diện mạo những nơi đồng bào DTTS sinh sống ngày càng khởi sắc, đời sống người dân ngày một nâng cao.
VOV4.VOV.VN - Với sự quan tâm của Đảng và Nhà nước nhiều chính sách, chương trình, dự án đầu tư vào vùng đồng bào DTTS ở Đắk Lắk đã và đang phát huy hiệu quả, diện mạo những nơi đồng bào DTTS sinh sống ngày càng khởi sắc, đời sống người dân ngày một nâng cao.
VOV4.VOV.VN - Khai thác tiềm năng về điều kiện tự nhiên, khí hậu, thổ nhưỡng, thời gian qua, nhiều hộ dân, doanh nghiệp, hợp tác xã trên địa bàn vùng dân tộc thiểu số đã tập trung phát triển các loại cây dược liệu. Qua đó, không chỉ tạo việc làm, tăng thu nhập cho bà con mà còn tạo ra vùng nguyên liệu bền vững cho ngành Y học cổ truyền.
VOV4.VOV.VN - Khai thác tiềm năng về điều kiện tự nhiên, khí hậu, thổ nhưỡng, thời gian qua, nhiều hộ dân, doanh nghiệp, hợp tác xã trên địa bàn vùng dân tộc thiểu số đã tập trung phát triển các loại cây dược liệu. Qua đó, không chỉ tạo việc làm, tăng thu nhập cho bà con mà còn tạo ra vùng nguyên liệu bền vững cho ngành Y học cổ truyền.
VOV4.VOV.VN - Tây Nguyên có vai trò, vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của cả nước. Phát triển Tây Nguyên nhanh,mạnh, bền vững là chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước và là nhiệm vụ xuyên suốt, trọng tâm, có ý nghĩa to lớn với sự phát triển chung của cả nước.
VOV4.VOV.VN - Tây Nguyên có vai trò, vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của cả nước. Phát triển Tây Nguyên nhanh,mạnh, bền vững là chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước và là nhiệm vụ xuyên suốt, trọng tâm, có ý nghĩa to lớn với sự phát triển chung của cả nước.
VOV4.VOV.VN - Năm 2022, giá trị xuất khẩu của ngành hàng cà phê của Lào đạt khoảng 67 triệu USD. Để tận dụng lợi thế về tiềm năng đất đai, thổ nhưỡng và đa dạng hóa sản phẩm, ngành cà phê nước bạn đang hướng đến sản xuất cà phê hữu cơ nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường trong và ngoài nước.
VOV4.VOV.VN - Năm 2022, giá trị xuất khẩu của ngành hàng cà phê của Lào đạt khoảng 67 triệu USD. Để tận dụng lợi thế về tiềm năng đất đai, thổ nhưỡng và đa dạng hóa sản phẩm, ngành cà phê nước bạn đang hướng đến sản xuất cà phê hữu cơ nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường trong và ngoài nước.