VOV4.VOV.VN: Nhiều năm qua, từ nguồn vốn vay ưu đãi của Ngân hàng Chính sách xã hội, nhiều gia đình khó khăn, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số nghèo ở huyện miền núi Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi có được nguồn vốn phát triển kinh tế bền vững. Nhiều mô hình trồng keo kết hợp chăn nuôi giúp bà con từng bước thoát nghèo, vươn lên làm giàu.
VOV4.VOV.VN: Nhiều năm qua, từ nguồn vốn vay ưu đãi của Ngân hàng Chính sách xã hội, nhiều gia đình khó khăn, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số nghèo ở huyện miền núi Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi có được nguồn vốn phát triển kinh tế bền vững. Nhiều mô hình trồng keo kết hợp chăn nuôi giúp bà con từng bước thoát nghèo, vươn lên làm giàu.
VOV4.VOV.VN: Đến thời điểm hiện tại, tỷ lệ giải ngân của tỉnh Lào Cai đã đạt gần 60% kế hoạch theo quyết định giao của Thủ tướng Chính phủ, nằm trong nhóm đầu các tỉnh, thành có tỷ lệ giải ngân cao của cả nước. Đằng sau kết quả này là sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị ở địa phương.
VOV4.VOV.VN: Đến thời điểm hiện tại, tỷ lệ giải ngân của tỉnh Lào Cai đã đạt gần 60% kế hoạch theo quyết định giao của Thủ tướng Chính phủ, nằm trong nhóm đầu các tỉnh, thành có tỷ lệ giải ngân cao của cả nước. Đằng sau kết quả này là sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị ở địa phương.
VOV4.VOV.VN: Năm học 2024 – 2025, ngành giáo dục và đào tạo Điện Biên lại phải đối mặt với tình trạng thiếu giáo viên, đặc biệt là giáo viên chuyên biệt các bộ môn như: Tin học, Tiếng Anh, Âm nhạc, Mỹ thuật. Dù phải hơn nửa tháng nữa mới chính thức bước vào năm học mới và diễn biến mưa lũ trên địa bàn vẫn còn nhiều phức tạp, song ngay từ đầu tháng 8, các giáo viên chuyên biệt của địa phương đã phải cố gắng trở về trường lớp, gồng mình ôn luyện kiến thức, chuẩn bị tâm lý, sức khỏe để sẵn sàng bước vào một năm học mới với nhiều thách thức.
VOV4.VOV.VN: Năm học 2024 – 2025, ngành giáo dục và đào tạo Điện Biên lại phải đối mặt với tình trạng thiếu giáo viên, đặc biệt là giáo viên chuyên biệt các bộ môn như: Tin học, Tiếng Anh, Âm nhạc, Mỹ thuật. Dù phải hơn nửa tháng nữa mới chính thức bước vào năm học mới và diễn biến mưa lũ trên địa bàn vẫn còn nhiều phức tạp, song ngay từ đầu tháng 8, các giáo viên chuyên biệt của địa phương đã phải cố gắng trở về trường lớp, gồng mình ôn luyện kiến thức, chuẩn bị tâm lý, sức khỏe để sẵn sàng bước vào một năm học mới với nhiều thách thức.
VOV4.VOV.VN: Cùng với việc đầu tư phát triển các môn thể thao hiện đại, ngành thể thao tỉnh An Giang còn quan tâm giữ gìn các môn thể thao truyền thống, dân tộc. Qua đó, góp phần nâng cao đời sống tinh thần, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, xây dựng vững chắc khối đoàn kết các dân tộc trong tỉnh.
VOV4.VOV.VN: Cùng với việc đầu tư phát triển các môn thể thao hiện đại, ngành thể thao tỉnh An Giang còn quan tâm giữ gìn các môn thể thao truyền thống, dân tộc. Qua đó, góp phần nâng cao đời sống tinh thần, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, xây dựng vững chắc khối đoàn kết các dân tộc trong tỉnh.
VOV4.VOV.VN: Thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp bền vững gắn với bảo vệ rừng và nâng cao thu nhập cho người dân, thời gian qua, Quảng Ninh đã triển khai nhiều chương trình, dự án hỗ trợ đầu tư bảo vệ và phát triển rừng, khuyến khích người dân tham gia trồng rừng phát triển kinh tế và bảo vệ rừng. Đặc biệt, ở những vùng có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, việc trồng rừng đã giúp nhiều hộ dân có đời sống ổn định hơn.
VOV4.VOV.VN: Thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp bền vững gắn với bảo vệ rừng và nâng cao thu nhập cho người dân, thời gian qua, Quảng Ninh đã triển khai nhiều chương trình, dự án hỗ trợ đầu tư bảo vệ và phát triển rừng, khuyến khích người dân tham gia trồng rừng phát triển kinh tế và bảo vệ rừng. Đặc biệt, ở những vùng có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, việc trồng rừng đã giúp nhiều hộ dân có đời sống ổn định hơn.
VOV4.VOV.VN: Xác định thực hiện việc xóa nhà tạm, nhà dột nát là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, thiết thực đảm bảo an sinh xã hội, tỉnh Cao Bằng đã huy động tổng thể các nguồn lực, quyết tâm xóa hơn 7.100 nhà tạm, nhà dột nát trong năm nay.
VOV4.VOV.VN: Xác định thực hiện việc xóa nhà tạm, nhà dột nát là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, thiết thực đảm bảo an sinh xã hội, tỉnh Cao Bằng đã huy động tổng thể các nguồn lực, quyết tâm xóa hơn 7.100 nhà tạm, nhà dột nát trong năm nay.
VOV4.VOV.VN: Đoàn giám sát Hội đồng Dân tộc Quốc hội do ông Y Thanh Hà Niê Kđăm, Uỷ viên Trung ương Đảng, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Quốc hội làm Trưởng đoàn vừa thực hiện giám sát chuyên đề việc thực hiện chính sách pháp luật về công tác cán bộ đối với đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số, giai đoạn 2016- 2023 tại tỉnh Kon Tum.
VOV4.VOV.VN: Đoàn giám sát Hội đồng Dân tộc Quốc hội do ông Y Thanh Hà Niê Kđăm, Uỷ viên Trung ương Đảng, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Quốc hội làm Trưởng đoàn vừa thực hiện giám sát chuyên đề việc thực hiện chính sách pháp luật về công tác cán bộ đối với đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số, giai đoạn 2016- 2023 tại tỉnh Kon Tum.
VOV4.VOV.VN: Xác định công tác dân tộc và chăm lo đời sống đồng bào dân tộc thiểu số là nhiệm vụ quan trọng, thời gian qua, tỉnh Sóc Trăng đã tập trung đẩy nhanh việc triển khai thực hiện các dự án, tiểu dự án… trong Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, giai đoạn 2021 - 2030. Trong đó, có việc hỗ trợ chuyển đổi nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số, từ đó đã từng bước giúp cho hộ nghèo có thêm điều kiện làm ăn, tăng thêm thu nhập, từng bước vươn lên để ổn định đời sống.
VOV4.VOV.VN: Xác định công tác dân tộc và chăm lo đời sống đồng bào dân tộc thiểu số là nhiệm vụ quan trọng, thời gian qua, tỉnh Sóc Trăng đã tập trung đẩy nhanh việc triển khai thực hiện các dự án, tiểu dự án… trong Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, giai đoạn 2021 - 2030. Trong đó, có việc hỗ trợ chuyển đổi nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số, từ đó đã từng bước giúp cho hộ nghèo có thêm điều kiện làm ăn, tăng thêm thu nhập, từng bước vươn lên để ổn định đời sống.
VOV4.VOV.VN: Đến cuối năm 2023, nước ta có 188 chính sách thực hiện tại vùng dân tộc thiểu số và miền núi đang còn hiệu lực do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành; trong đó có tới 136 chính sách dân tộc dành riêng cho đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Câu chuyện chính sách luôn được đặt ra với nhiều khía cạnh, nội dung khác nhau, quan trọng nhất là hiệu quả cuối cùng mà đồng bào dân tộc được thụ hưởng.
VOV4.VOV.VN: Đến cuối năm 2023, nước ta có 188 chính sách thực hiện tại vùng dân tộc thiểu số và miền núi đang còn hiệu lực do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành; trong đó có tới 136 chính sách dân tộc dành riêng cho đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Câu chuyện chính sách luôn được đặt ra với nhiều khía cạnh, nội dung khác nhau, quan trọng nhất là hiệu quả cuối cùng mà đồng bào dân tộc được thụ hưởng.
VOV4.VOV.VN: Không có ước mơ, chỉ cần được chồng chăm sóc, yêu thương là mong ước của nhiều cô vợ đang "tuổi ăn tuổi lớn" ở xã Thượng Thôn, Hà Quảng, Cao Bằng. Ở cái tuổi đáng ra được đến trường học kiến thức, vui vẻ bên chúng bạn thì nhiều thiếu nữ người Mông ở đây đã nghỉ học để lấy chồng rồi làm mẹ.
VOV4.VOV.VN: Không có ước mơ, chỉ cần được chồng chăm sóc, yêu thương là mong ước của nhiều cô vợ đang "tuổi ăn tuổi lớn" ở xã Thượng Thôn, Hà Quảng, Cao Bằng. Ở cái tuổi đáng ra được đến trường học kiến thức, vui vẻ bên chúng bạn thì nhiều thiếu nữ người Mông ở đây đã nghỉ học để lấy chồng rồi làm mẹ.