(VOV4) - 144 học sinh, sinh viên, vận động viên và 10 giảng viên, giáo viên dân tộc thiểu số tiêu biểu của 16 dân tộc sẽ được tuyên dương trong chương trình: "Giao lưu, gặp gỡ học sinh, sinh viên, vận động viên dân tộc thiểu số năm 2016" do Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch tổ chức.
(VOV4) - 144 học sinh, sinh viên, vận động viên và 10 giảng viên, giáo viên dân tộc thiểu số tiêu biểu của 16 dân tộc sẽ được tuyên dương trong chương trình: "Giao lưu, gặp gỡ học sinh, sinh viên, vận động viên dân tộc thiểu số năm 2016" do Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch tổ chức.
(VOV) - Từ ngày 25-27/10, Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch tổ chức Chương trình "Giao lưu, gặp gỡ học sinh, sinh viên, vận động viên dân tộc thiểu số năm 2016". Sự kiện sẽ thu hút gần 200 học sinh, sinh viên, vận động viên dân tộc thiểu số tiêu biểu tham dự.
(VOV) - Từ ngày 25-27/10, Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch tổ chức Chương trình "Giao lưu, gặp gỡ học sinh, sinh viên, vận động viên dân tộc thiểu số năm 2016". Sự kiện sẽ thu hút gần 200 học sinh, sinh viên, vận động viên dân tộc thiểu số tiêu biểu tham dự.
(VOV4) - Ngay sau khi phát sóng về trường hợp em Lò Văn Trường ở Sơn La mắc bệnh hở van động mạch chủ và suy tim thể nặng, "Kết nối 54" - Đài TNVN đã nhận được rất nhiều sự sẻ chia của thính giả.
(VOV4) - Ngay sau khi phát sóng về trường hợp em Lò Văn Trường ở Sơn La mắc bệnh hở van động mạch chủ và suy tim thể nặng, "Kết nối 54" - Đài TNVN đã nhận được rất nhiều sự sẻ chia của thính giả.
(VOV) - Dân ca là một trong những nét văn hóa đặc sắc của đồng bào dân tộc Nùng Dín. Từ xa xưa, người Nùng đã coi dân ca là lời tâm sự, là phương tiện giao tiếp và thể hiện tình cảm với người khác giới.
(VOV) - Dân ca là một trong những nét văn hóa đặc sắc của đồng bào dân tộc Nùng Dín. Từ xa xưa, người Nùng đã coi dân ca là lời tâm sự, là phương tiện giao tiếp và thể hiện tình cảm với người khác giới.
(VOV4) - Kết quả điều tra về thực trạng kinh tế - xã hội của 53 dân tộc thiểu số do Ủy ban Dân tộc và Tổng cục Thống kê phối hợp thực hiện năm 2015 vừa được công bố. Theo đánh giá của các chuyên gia, đây là một công trình đồ sộ, có giá trị cao, phục vụ thiết thực cho công tác nghiên cứu, hoạch định chiến lược và chính sách dân tộc trong giai đoạn tới.
(VOV4) - Kết quả điều tra về thực trạng kinh tế - xã hội của 53 dân tộc thiểu số do Ủy ban Dân tộc và Tổng cục Thống kê phối hợp thực hiện năm 2015 vừa được công bố. Theo đánh giá của các chuyên gia, đây là một công trình đồ sộ, có giá trị cao, phục vụ thiết thực cho công tác nghiên cứu, hoạch định chiến lược và chính sách dân tộc trong giai đoạn tới.
(VOV) - Ở tỉnh Đắc Lắc, không khó để gặp các trường hợp người dân tộc thiểu số chỉ mới 15-16 tuổi đã cưới vợ, lấy chồng. Anh chị em họ hàng con cô, con cậu, con chú bác ruột lấy nhau. Tảo hôn, kết hôn cận huyết đang làm suy giảm chất lượng giống nòi.
(VOV) - Ở tỉnh Đắc Lắc, không khó để gặp các trường hợp người dân tộc thiểu số chỉ mới 15-16 tuổi đã cưới vợ, lấy chồng. Anh chị em họ hàng con cô, con cậu, con chú bác ruột lấy nhau. Tảo hôn, kết hôn cận huyết đang làm suy giảm chất lượng giống nòi.
(VOV) - Từ ngày 18-23/11, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội, diễn ra Tuần “Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam năm 2016”.
(VOV) - Từ ngày 18-23/11, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội, diễn ra Tuần “Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam năm 2016”.
(VOV4)- Những năm trước đây, ngô đã giúp nhiều hộ dân Sơn La có cuộc sống khá giả hơn. Tuy nhiên, khi đất đai ngày càng bạc màu, ngô lại rớt giá thê thảm, khiến người trồng ngô, đặc biệt là các hộ dân nghèo không chỉ lao đao mà còn trở thành con nợ. (Chương trình ngày 14/10/2016)
(VOV4)- Những năm trước đây, ngô đã giúp nhiều hộ dân Sơn La có cuộc sống khá giả hơn. Tuy nhiên, khi đất đai ngày càng bạc màu, ngô lại rớt giá thê thảm, khiến người trồng ngô, đặc biệt là các hộ dân nghèo không chỉ lao đao mà còn trở thành con nợ. (Chương trình ngày 14/10/2016)
(VOV) - Với người Chăm ở Ninh Thuận, văn hóa, tín ngưỡng thể hiện rõ nét nhất trong nghi lễ tang ma. Người Chăm bàlamôn khi chết thì làm lễ hoả táng, chỉ giữ lại 9 miếng xương vùng trán để sau này làm lễ nhập Kut. Khi bộ xương trán được đưa vào Kut thì linh hồn người chết được hóa kiếp, về với tổ tiên.
(VOV) - Với người Chăm ở Ninh Thuận, văn hóa, tín ngưỡng thể hiện rõ nét nhất trong nghi lễ tang ma. Người Chăm bàlamôn khi chết thì làm lễ hoả táng, chỉ giữ lại 9 miếng xương vùng trán để sau này làm lễ nhập Kut. Khi bộ xương trán được đưa vào Kut thì linh hồn người chết được hóa kiếp, về với tổ tiên.