(VOV4)- Theo quan niệm người Dao, nam giới phải trải qua lễ cấp sắc từ 3 đèn trở lên mới là người trưởng thành. Lễ cấp sắc có nhiều bậc, bậc đầu tiên được cấp 3 đèn, cuối cùng là 12 đèn. (Chương trình ngày 28/10/2016)
(VOV4)- Theo quan niệm người Dao, nam giới phải trải qua lễ cấp sắc từ 3 đèn trở lên mới là người trưởng thành. Lễ cấp sắc có nhiều bậc, bậc đầu tiên được cấp 3 đèn, cuối cùng là 12 đèn. (Chương trình ngày 28/10/2016)
(VOV) - Thời gian qua, một bộ phận đồng bào Mông ở Lai Châu nghe lời kẻ xấu tuyên truyền, hứa hẹn về một cuộc sống sung túc nơi thiên đường, “không làm cũng có ăn”. Sung sướng, thiên đường đâu không thấy mà chỉ có đói nghèo bủa vây. Để rồi, sau một thời gian, họ quay về với truyền thống dân tộc, chăm lo làm ăn.
(VOV) - Thời gian qua, một bộ phận đồng bào Mông ở Lai Châu nghe lời kẻ xấu tuyên truyền, hứa hẹn về một cuộc sống sung túc nơi thiên đường, “không làm cũng có ăn”. Sung sướng, thiên đường đâu không thấy mà chỉ có đói nghèo bủa vây. Để rồi, sau một thời gian, họ quay về với truyền thống dân tộc, chăm lo làm ăn.
(VOV4) - Hình thức vừa đào tạo nghề, kết hợp học văn hóa cho lao động nông thôn ở huyện miền núi Chiêm Hóa mới được thí điểm. Học viên sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông có luôn bằng trung cấp nghề. Sau khi tốt nghiệp, được giới thiệu tới các trung tâm việc làm hoặc xuất khẩu lao động.
(VOV4) - Hình thức vừa đào tạo nghề, kết hợp học văn hóa cho lao động nông thôn ở huyện miền núi Chiêm Hóa mới được thí điểm. Học viên sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông có luôn bằng trung cấp nghề. Sau khi tốt nghiệp, được giới thiệu tới các trung tâm việc làm hoặc xuất khẩu lao động.
(VOV) - Những năm đầu thập niên 1970, huyện Văn Yên phát động mô hình trồng đồi cây quế Nhớ ơn Bác Hồ. Từ đó đến nay cây quế trở thành cây chủ lực của địa phương, đem lại đời sống khấm khá cho hàng nghìn gia đình, đặc biệt là các hộ dân tộc Dao.
(VOV) - Những năm đầu thập niên 1970, huyện Văn Yên phát động mô hình trồng đồi cây quế Nhớ ơn Bác Hồ. Từ đó đến nay cây quế trở thành cây chủ lực của địa phương, đem lại đời sống khấm khá cho hàng nghìn gia đình, đặc biệt là các hộ dân tộc Dao.
(VOV4) - Chỉ có ngành Dao Đại bản, tức ngành Dao Đỏ, cư trú ở Lào Cai, Lai Châu, Hà Giang và ngành Dao Nga hoàng sinh sống tại Văn Chấn, Yên Bái mới có sử thi. Trong sử thi của người Dao, người đọc tìm thấy những yếu tố lịch sử, hệ thống lễ nghi, văn hóa truyền thống của dân tộc Dao.
(VOV4) - Chỉ có ngành Dao Đại bản, tức ngành Dao Đỏ, cư trú ở Lào Cai, Lai Châu, Hà Giang và ngành Dao Nga hoàng sinh sống tại Văn Chấn, Yên Bái mới có sử thi. Trong sử thi của người Dao, người đọc tìm thấy những yếu tố lịch sử, hệ thống lễ nghi, văn hóa truyền thống của dân tộc Dao.
(VOV4)- Hình thức đào tạo nghề kết hợp học văn hóa cho lao động ở huyện miền núi Chiêm Hóa (Tuyên Quang) mới được thí điểm. Học sinh sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông có luôn bằng trung cấp nghề. (Chương trình ngày 11/10/2016)
(VOV4)- Hình thức đào tạo nghề kết hợp học văn hóa cho lao động ở huyện miền núi Chiêm Hóa (Tuyên Quang) mới được thí điểm. Học sinh sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông có luôn bằng trung cấp nghề. (Chương trình ngày 11/10/2016)
(VOV4) – Đó là phong tục của người Dao Thanh Phán, cư trú tại huyện Bình Liêu, Quảng Ninh.
(VOV4) – Đó là phong tục của người Dao Thanh Phán, cư trú tại huyện Bình Liêu, Quảng Ninh.
Chính phủ vừa ra Nghị quyết đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2030.
Chính phủ vừa ra Nghị quyết đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2030.
(VOV) - Kèn (còn gọi là phàn tỵ) là một trong những loại nhạc cụ gắn liền với đời sống của đồng bào Dao đỏ. Văn hoá sử dụng kèn của người Dao đỏ khá đặc biệt, với quan niệm tiếng kèn là niềm vui, niềm hạnh phúc.
(VOV) - Kèn (còn gọi là phàn tỵ) là một trong những loại nhạc cụ gắn liền với đời sống của đồng bào Dao đỏ. Văn hoá sử dụng kèn của người Dao đỏ khá đặc biệt, với quan niệm tiếng kèn là niềm vui, niềm hạnh phúc.