Nhảy đến nội dung
BAN DÂN TỘC - VOV4
facebook
youtube
zalo
Việt
Tày - Nùng
Dao
Mông
Thái
Bahnar
Ê đê
Jarai
K'Ho
M'nông
Xơ Đăng
Cơ Tu
Chăm
Khmer
Thứ Hai, ngày 19 tháng 5 năm 2025
Giới thiệu
Chính sách dân tộc
Chuyện vùng dân tộc
Du lịch vùng cao
Tìm hiểu dân tộc Việt Nam
Biên giới xanh
Bảo tồn VH
Lễ nghi Nghệ nhân Phong tục Sự kiên Trang phục Tri thức dân gian
Chương trình phát thanh
Kết nối 54
Âm nhạc
Ca nhạc các dân tộc
Ảnh đẹp

Từ khóa tìm kiếm: giảm nghèo

Loạt bài: Cần có cơ chế đồng bộ cho các dự án ổn định cư dân biên giới - Bài 1
Loạt bài: Cần có cơ chế đồng bộ cho các dự án ổn định cư dân biên giới - Bài 1

VOV4.VOV.VN: Trong giai đoạn 2010 – 2020, tỉnh Cao Bằng đã đầu tư hơn 100 tỷ đồng để xây dựng 11 dự án ổn định dân cư ở khu vực biên giới. Đến nay, một số dự án đã bàn giao, đưa vào sử dụng nhưng còn thiếu đồng bộ chưa thể ổn định cuộc sống cho người dân; một số dự án dừng đầu tư, có nguy cơ “phá sản” do người dân không vào ở. Làm sao để chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước phát huy hiệu quả, người dân ổn định cuộc sống, qua đó góp phần phát triển kinh tế - xã hội ở những vùng đời sống của đồng bào vốn còn gặp nhiều khó khăn đang là thách thức của nhiều địa phương.

02/08/2024
Loạt bài: Cần có cơ chế đồng bộ cho các dự án ổn định cư dân biên giới - Bài 1

Loạt bài: Cần có cơ chế đồng bộ cho các dự án ổn định cư dân biên giới - Bài 1

VOV4.VOV.VN: Trong giai đoạn 2010 – 2020, tỉnh Cao Bằng đã đầu tư hơn 100 tỷ đồng để xây dựng 11 dự án ổn định dân cư ở khu vực biên giới. Đến nay, một số dự án đã bàn giao, đưa vào sử dụng nhưng còn thiếu đồng bộ chưa thể ổn định cuộc sống cho người dân; một số dự án dừng đầu tư, có nguy cơ “phá sản” do người dân không vào ở. Làm sao để chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước phát huy hiệu quả, người dân ổn định cuộc sống, qua đó góp phần phát triển kinh tế - xã hội ở những vùng đời sống của đồng bào vốn còn gặp nhiều khó khăn đang là thách thức của nhiều địa phương.

02/08/2024
Đồng ruộng đã tốt tươi nhờ nước sông Ayun
Đồng ruộng đã tốt tươi nhờ nước sông Ayun

VOV4.VOV.VN: Với bà con các dân tộc ở xã Ayun, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng không chỉ người lãnh đạo trọn đời vì nước vì dân, mà còn là người đã trao tặng bà con cuộc sống no ấm. Từ một vùng quê liên tục mất mùa vì hạn hán, Ayun bây giờ đã có cánh đồng xanh tốt và những vụ mùa bội thu, nhờ công trình thủy lợi Plei Keo được xây dựng sau chỉ đạo của Tổng Bí thư.

23/07/2024
Đồng ruộng đã tốt tươi nhờ nước sông Ayun

Đồng ruộng đã tốt tươi nhờ nước sông Ayun

VOV4.VOV.VN: Với bà con các dân tộc ở xã Ayun, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng không chỉ người lãnh đạo trọn đời vì nước vì dân, mà còn là người đã trao tặng bà con cuộc sống no ấm. Từ một vùng quê liên tục mất mùa vì hạn hán, Ayun bây giờ đã có cánh đồng xanh tốt và những vụ mùa bội thu, nhờ công trình thủy lợi Plei Keo được xây dựng sau chỉ đạo của Tổng Bí thư.

23/07/2024
Ninh Thuận đạt nhiều kết quả nổi bật trong triển khai thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS&MN
Ninh Thuận đạt nhiều kết quả nổi bật trong triển khai thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS&MN

VOV4.VOV.VN - Tại Hội nghị toàn quốc công tác dân tộc 6 tháng đầu năm 2024 vừa qua, bà Pi Năng Thị Thủy, Trưởng ban Dân tộc tỉnh Ninh Thuận có tham luận về “Kết quả nổi bật trong triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) giai đoạn 2021 – 2030; giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025”.

16/07/2024
Ninh Thuận đạt nhiều kết quả nổi bật trong triển khai thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS&MN

Ninh Thuận đạt nhiều kết quả nổi bật trong triển khai thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS&MN

VOV4.VOV.VN - Tại Hội nghị toàn quốc công tác dân tộc 6 tháng đầu năm 2024 vừa qua, bà Pi Năng Thị Thủy, Trưởng ban Dân tộc tỉnh Ninh Thuận có tham luận về “Kết quả nổi bật trong triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) giai đoạn 2021 – 2030; giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025”.

16/07/2024
ĐA DẠNG SINH KẾ- HƯỚNG THOÁT NGHÈO BỀN VỮNG CHO ĐỒNG BÀO DTTS
ĐA DẠNG SINH KẾ- HƯỚNG THOÁT NGHÈO BỀN VỮNG CHO ĐỒNG BÀO DTTS

VOV4.VOV.VN: Phần lớn hộ nghèo, cận nghèo ở vùng DTTS do thiếu nguồn vốn, sinh kế bền vững và nhận thức hạn chế, tâm lý tự ti, trông chờ, ỷ lại vào sự hỗ trợ của Nhà nước. Vì vậy, muốn hỗ trợ đồng bào thoát nghèo, một mặt phải tuyên truyền, tập huấn làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm và quyết tâm vươn lên thoát nghèo cho bà con, mặt khác, phải xây dựng mô hình cụ thể để đồng bào làm theo. Đa dạng sinh kế, là cách mà nhiều địa phương vùng miền núi đang thực hiện hiệu quả, mở ra hướng thoát nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số.

29/06/2024
ĐA DẠNG SINH KẾ- HƯỚNG THOÁT NGHÈO BỀN VỮNG CHO ĐỒNG BÀO DTTS

ĐA DẠNG SINH KẾ- HƯỚNG THOÁT NGHÈO BỀN VỮNG CHO ĐỒNG BÀO DTTS

VOV4.VOV.VN: Phần lớn hộ nghèo, cận nghèo ở vùng DTTS do thiếu nguồn vốn, sinh kế bền vững và nhận thức hạn chế, tâm lý tự ti, trông chờ, ỷ lại vào sự hỗ trợ của Nhà nước. Vì vậy, muốn hỗ trợ đồng bào thoát nghèo, một mặt phải tuyên truyền, tập huấn làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm và quyết tâm vươn lên thoát nghèo cho bà con, mặt khác, phải xây dựng mô hình cụ thể để đồng bào làm theo. Đa dạng sinh kế, là cách mà nhiều địa phương vùng miền núi đang thực hiện hiệu quả, mở ra hướng thoát nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số.

29/06/2024
Chương trình mục tiêu quốc gia giúp đổi thay vùng đồng bào Khmer Trà Vinh
Chương trình mục tiêu quốc gia giúp đổi thay vùng đồng bào Khmer Trà Vinh

VOV4.VOV.VN - Sau hơn 3 năm triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 và Chương trình giảm nghèo bền vững, nhiều hộ đồng bào Khmer ở tỉnh Trà Vinh đã được hỗ trợ đất ở, nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt, vốn sản xuất, con giống, đào tạo nghề, …

30/05/2024
Chương trình mục tiêu quốc gia giúp đổi thay vùng đồng bào Khmer Trà Vinh

Chương trình mục tiêu quốc gia giúp đổi thay vùng đồng bào Khmer Trà Vinh

VOV4.VOV.VN - Sau hơn 3 năm triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 và Chương trình giảm nghèo bền vững, nhiều hộ đồng bào Khmer ở tỉnh Trà Vinh đã được hỗ trợ đất ở, nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt, vốn sản xuất, con giống, đào tạo nghề, …

30/05/2024
Bình Phước: Đồng bào dân tộc thiểu số vùng biên nỗ lực thoát nghèo
Bình Phước: Đồng bào dân tộc thiểu số vùng biên nỗ lực thoát nghèo

VOV4.VOV.VN - Những năm qua, nhiều chính sách của trung ương và địa phương đã giúp nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số tại xã đặc biệt khó khăn Bù Gia Mập (huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước) vượt khó, từng bước ổn định đời sống.

09/05/2024
Bình Phước: Đồng bào dân tộc thiểu số vùng biên nỗ lực thoát nghèo

Bình Phước: Đồng bào dân tộc thiểu số vùng biên nỗ lực thoát nghèo

VOV4.VOV.VN - Những năm qua, nhiều chính sách của trung ương và địa phương đã giúp nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số tại xã đặc biệt khó khăn Bù Gia Mập (huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước) vượt khó, từng bước ổn định đời sống.

09/05/2024
Giảm nghèo bền vững ở Tây Bắc: Nhiều giải pháp đột phá
Giảm nghèo bền vững ở Tây Bắc: Nhiều giải pháp đột phá

VOV4.VOV.VN - Tại huyện biên giới Sông Mã, tỉnh Sơn La, trong 3 năm trở lại đây, mỗi năm tỉ lệ hộ nghèo giảm hơn 10%. Một số xã như Chiềng Khoong, Mường Hung… thậm chí còn giảm nhiều hơn. Những năm trước, chỉ tiêu này là con số mơ ước trong thực hiện chương trình giảm nghèo ở Tây Bắc. Nhưng nay đã khác...

03/05/2024
Giảm nghèo bền vững ở Tây Bắc: Nhiều giải pháp đột phá

Giảm nghèo bền vững ở Tây Bắc: Nhiều giải pháp đột phá

VOV4.VOV.VN - Tại huyện biên giới Sông Mã, tỉnh Sơn La, trong 3 năm trở lại đây, mỗi năm tỉ lệ hộ nghèo giảm hơn 10%. Một số xã như Chiềng Khoong, Mường Hung… thậm chí còn giảm nhiều hơn. Những năm trước, chỉ tiêu này là con số mơ ước trong thực hiện chương trình giảm nghèo ở Tây Bắc. Nhưng nay đã khác...

03/05/2024
Cao Bằng: Phát huy hiệu quả kinh tế từ cây thạch đen
Cao Bằng: Phát huy hiệu quả kinh tế từ cây thạch đen

VOV4.VOV.VN - Thạch An là địa phương có diện tích trồng thạch đen lớn nhất tỉnh Cao Bằng và hiện cây thạch đen đang là một trong những cây trồng chủ lực giúp người dân xóa đói, giảm nghèo. Để nâng cao giá trị kinh tế của cây thạch đen, chính quyền huyện Thạch An đã tìm nhiều giải pháp giúp người dân thiết lập chuỗi liên kết tiêu thụ sản phẩm và hình thành, phát triển các vùng sản xuất tập trung.

05/02/2024
Cao Bằng: Phát huy hiệu quả kinh tế từ cây thạch đen

Cao Bằng: Phát huy hiệu quả kinh tế từ cây thạch đen

VOV4.VOV.VN - Thạch An là địa phương có diện tích trồng thạch đen lớn nhất tỉnh Cao Bằng và hiện cây thạch đen đang là một trong những cây trồng chủ lực giúp người dân xóa đói, giảm nghèo. Để nâng cao giá trị kinh tế của cây thạch đen, chính quyền huyện Thạch An đã tìm nhiều giải pháp giúp người dân thiết lập chuỗi liên kết tiêu thụ sản phẩm và hình thành, phát triển các vùng sản xuất tập trung.

05/02/2024
Gia Lai: Nỗ lực giảm nghèo bền vững qua từng năm
Gia Lai: Nỗ lực giảm nghèo bền vững qua từng năm

VOV4.VOV.VN - Cùng với các chính sách, chương trình giảm nghèo của Đảng, Nhà nước, tỉnh Gia Lai đã huy động cả hệ thống chính trị triển khai thực nhiều giải pháp phù hợp với thực tiễn từng địa phương, giúp hộ nghèo phát triển sản xuất, tăng thu nhập, nâng cao đời sống, nhờ đó tỷ lệ hộ nghèo đã giảm dần qua từng năm. Riêng năm 2023, toàn tỉnh có trên 9000 hộ thoát nghèo, trong đó có hơn 8000 hộ dân tộc thiểu số, đưa công tác giảm nghèo ở tỉnh đạt kết quả cao hơn chỉ tiêu đề ra.

04/01/2024
Gia Lai: Nỗ lực giảm nghèo bền vững qua từng năm

Gia Lai: Nỗ lực giảm nghèo bền vững qua từng năm

VOV4.VOV.VN - Cùng với các chính sách, chương trình giảm nghèo của Đảng, Nhà nước, tỉnh Gia Lai đã huy động cả hệ thống chính trị triển khai thực nhiều giải pháp phù hợp với thực tiễn từng địa phương, giúp hộ nghèo phát triển sản xuất, tăng thu nhập, nâng cao đời sống, nhờ đó tỷ lệ hộ nghèo đã giảm dần qua từng năm. Riêng năm 2023, toàn tỉnh có trên 9000 hộ thoát nghèo, trong đó có hơn 8000 hộ dân tộc thiểu số, đưa công tác giảm nghèo ở tỉnh đạt kết quả cao hơn chỉ tiêu đề ra.

04/01/2024
Sóc Trăng giảm được hơn 6.600 hộ nghèo trong năm 2023
Sóc Trăng giảm được hơn 6.600 hộ nghèo trong năm 2023

VOV4.VOV.VN - Nhờ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và địa phương cùng những nỗ lực vượt khó bền bỉ, Sóc Trăng có hơn 6.600 hộ thoát nghèo.

02/01/2024
Sóc Trăng giảm được hơn 6.600 hộ nghèo trong năm 2023

Sóc Trăng giảm được hơn 6.600 hộ nghèo trong năm 2023

VOV4.VOV.VN - Nhờ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và địa phương cùng những nỗ lực vượt khó bền bỉ, Sóc Trăng có hơn 6.600 hộ thoát nghèo.

02/01/2024
  • Trang trước ‹‹
  • Trang 1
  • Trang 2
  • Trang 3
  • Trang hiện thời 4
  • Trang 5
  • Trang 6
  • Trang 7
  • Trang 8
  • Trang 9
  • …
  • Next page ››
VOV
BAN DÂN TỘC - VOV4
Trưởng ban: Đỗ Thái Hùng
Phó trưởng ban: Trần Sông Thao
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Chuyện vùng dân tộc
  • Tìm hiểu dân tộc Việt Nam
  • Bảo tồn VH
  • Kết nối 54
  • Ảnh đẹp
  • Chính sách dân tộc
  • Du lịch vùng cao
  • Biên giới xanh
  • Chương trình phát thanh
  • Âm nhạc
Cxiv tsa Đangv ( Xây dựng Đảng)
Nriêr pâuz lok têx mênhx cxưx cêr nênhx vênhx huôv jông ( Tìm hiểu văn hóa các dân tộc)
Nênhs jông, hâux lưv jông ( Người tốt, việc tốt)
Phênhv Bảo hiểm xar hôiv thiêz luz nênhx (Bảo hiểm xã hội với cuộc sống)
Phênhv ngaz tuk zoz thôngz (An toàn giao thông là hạnh phúc của mọi nhà)
Phênhv txux chi thiêz luz nênhx (Kiến thức với cuộc sống)
Phênhv đêx hur thiêz vêv xênhz tênhv qơư jêx jok (Nước sạch vệ sinh môi trưởng nông thôn)
Pêz Hmôngz têx txux chi ( Văn hóa dân tộc Mông)
Tsưr ziv uô kôngz thiêz siv nênhx ( Khoa học kỹ thuật với sản xuất và đời sống)
Xor xưv faz Baz (Thời sự Tây Bắc)
nênhs jông uô hâux lưv jông (Người tốt,việc tốt)
Địa chỉ: 58 Quán Sứ, Hoàn Kiếm, Hà Nội

Giấy phép báo Điện tử VOV số 564/GP-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 03/12/2016

Ghi chúView note