VOV4.VOV.VN - Sáng 11/10, tại thành phố Nha Trang đã khai mạc Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Khánh Hòa lần thứ IV - năm 2024 với chủ đề "Nhân dân các dân tộc tỉnh Khánh Hòa bình đẳng, đoàn kết, đổi mới, hội nhập và phát triển". Tham dự Đại hội có ông Y Vinh Tơr, Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc, Lãnh đạo tỉnh Khánh Hòa và hơn 200 đại biểu đại diện 82.000 đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh về dự.
VOV4.VOV.VN - Sáng 11/10, tại thành phố Nha Trang đã khai mạc Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Khánh Hòa lần thứ IV - năm 2024 với chủ đề "Nhân dân các dân tộc tỉnh Khánh Hòa bình đẳng, đoàn kết, đổi mới, hội nhập và phát triển". Tham dự Đại hội có ông Y Vinh Tơr, Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc, Lãnh đạo tỉnh Khánh Hòa và hơn 200 đại biểu đại diện 82.000 đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh về dự.
VOV4.VOV.VN - Từ nhiều đời nay, đồng bào dân tộc Dao dù sinh sống bất cứ ở đâu trên đất nước ta đều biết đến nghề thuốc gia truyền. Bằng những loại cây dược liệu quý ở trên rừng, đồng bào đã chế ra những bài thuốc để chăm sóc sức khỏe cộng đồng (Chương trình Đại gia đình các Dân tộc Việt Nam 8/10/2024)
VOV4.VOV.VN - Từ nhiều đời nay, đồng bào dân tộc Dao dù sinh sống bất cứ ở đâu trên đất nước ta đều biết đến nghề thuốc gia truyền. Bằng những loại cây dược liệu quý ở trên rừng, đồng bào đã chế ra những bài thuốc để chăm sóc sức khỏe cộng đồng (Chương trình Đại gia đình các Dân tộc Việt Nam 8/10/2024)
VOV4.VOV.VN - Tu Mơ Rông là huyện đặc biệt khó khăn của tỉnh Kon Tum với 95% dân số là người Xơ Đăng. Những năm gần đây, thực hiện định hướng phát triển cây dược liệu, người Xơ Đăng ngày càng tự tin trong lao động sản xuất, từng bước thoát nghèo bền vững và làm giàu chính đáng từ chính núi rừng quê hương.(Chương trình Dân tộc và phát triển 8/10/2024)
VOV4.VOV.VN - Tu Mơ Rông là huyện đặc biệt khó khăn của tỉnh Kon Tum với 95% dân số là người Xơ Đăng. Những năm gần đây, thực hiện định hướng phát triển cây dược liệu, người Xơ Đăng ngày càng tự tin trong lao động sản xuất, từng bước thoát nghèo bền vững và làm giàu chính đáng từ chính núi rừng quê hương.(Chương trình Dân tộc và phát triển 8/10/2024)
VOV4.VOV.VN: Những năm qua, giảm nghèo bền vững là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai. Nhiều mô hình hỗ trợ sinh kế đã phát huy hiệu quả, giúp đồng bào dân tộc thiểu số thoát nghèo và cải thiện chất lượng cuộc sống. Một trong những mô hình nổi bật là “Dự án đa dạng hóa sinh kế, phát triển mô hình giảm nghèo”đã giúp nhiều gia đình khó khăn vươn lên.
VOV4.VOV.VN: Những năm qua, giảm nghèo bền vững là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai. Nhiều mô hình hỗ trợ sinh kế đã phát huy hiệu quả, giúp đồng bào dân tộc thiểu số thoát nghèo và cải thiện chất lượng cuộc sống. Một trong những mô hình nổi bật là “Dự án đa dạng hóa sinh kế, phát triển mô hình giảm nghèo”đã giúp nhiều gia đình khó khăn vươn lên.
VOV4.VOV.VN: Những năm qua, TP. Pleiku đã triển khai nhiều giải pháp thiết thực nhằm giúp người dân trên địa bàn từng bước thoát nghèo, cải thiện cuộc sống, đặc biệt là các hộ đồng bào dân tộc thiểu số.
VOV4.VOV.VN: Những năm qua, TP. Pleiku đã triển khai nhiều giải pháp thiết thực nhằm giúp người dân trên địa bàn từng bước thoát nghèo, cải thiện cuộc sống, đặc biệt là các hộ đồng bào dân tộc thiểu số.
VOV4.VOV.VN: Khu căn cứ H9 tỉnh Đắk Lắk thời kỳ chống Mỹ, nay chủ yếu là địa bàn 4 xã vùng sâu huyện Krông Bông gồm: Cư Pui, Cư Drăm, Yang Mao và Hoà Phong. Với tấm lòng kiên trung của đồng bào Ê đê, M'Nông, cùng với địa hình hiểm trở của dãy Chư Yang Sin, H9 là nơi che chở cho Đảng bộ tỉnh Đắk Lắk trong suốt giai đoạn 1965-1975. Phát huy truyền thống cách mạng, vùng căn cứ H9 đã có sự phát triển toàn diện và đang đổi thay từng ngày.
VOV4.VOV.VN: Khu căn cứ H9 tỉnh Đắk Lắk thời kỳ chống Mỹ, nay chủ yếu là địa bàn 4 xã vùng sâu huyện Krông Bông gồm: Cư Pui, Cư Drăm, Yang Mao và Hoà Phong. Với tấm lòng kiên trung của đồng bào Ê đê, M'Nông, cùng với địa hình hiểm trở của dãy Chư Yang Sin, H9 là nơi che chở cho Đảng bộ tỉnh Đắk Lắk trong suốt giai đoạn 1965-1975. Phát huy truyền thống cách mạng, vùng căn cứ H9 đã có sự phát triển toàn diện và đang đổi thay từng ngày.
VOV4.VOV.VN: Tổ chức Lễ hội trái cây, liên kết các doanh nghiệp, phát triển du lịch sinh thái đang là những giải pháp được huyện miền núi Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa tiến hành để hỗ trợ tiêu thụ nông sản cho người dân.
VOV4.VOV.VN: Tổ chức Lễ hội trái cây, liên kết các doanh nghiệp, phát triển du lịch sinh thái đang là những giải pháp được huyện miền núi Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa tiến hành để hỗ trợ tiêu thụ nông sản cho người dân.
VOV4.VOV.VN: Trong bài viết trước, nhóm phóng viên VOV thường trú khu vực Đông Bắc đã phản ánh thực trạng nhiều dự án bố trí cư dân biên giới với số vốn đầu tư lên đến hàng chục tỉ đồng tại tỉnh Cao Bằng nhưng chưa thể phát huy hiệu quả. Có dự án rơi vào tình trạng bỏ hoang, gây lãng phí nguồn lực đầu tư. Để các dự án này thực sự hiệu quả, mang lại sự đổi thay cuộc sống cho đồng bào vùng biên giới đang là thách thức đặt ra đối với chính quyền các địa phương. Giải pháp căn cơ lúc này là phải tạo sinh kế chứ không chỉ là câu chuyện “trao con cá, thiếu cái cần”.
VOV4.VOV.VN: Trong bài viết trước, nhóm phóng viên VOV thường trú khu vực Đông Bắc đã phản ánh thực trạng nhiều dự án bố trí cư dân biên giới với số vốn đầu tư lên đến hàng chục tỉ đồng tại tỉnh Cao Bằng nhưng chưa thể phát huy hiệu quả. Có dự án rơi vào tình trạng bỏ hoang, gây lãng phí nguồn lực đầu tư. Để các dự án này thực sự hiệu quả, mang lại sự đổi thay cuộc sống cho đồng bào vùng biên giới đang là thách thức đặt ra đối với chính quyền các địa phương. Giải pháp căn cơ lúc này là phải tạo sinh kế chứ không chỉ là câu chuyện “trao con cá, thiếu cái cần”.
VOV4.VOV.VN: Trong giai đoạn 2010 – 2020, tỉnh Cao Bằng đã đầu tư hơn 100 tỷ đồng để xây dựng 11 dự án ổn định dân cư ở khu vực biên giới. Đến nay, một số dự án đã bàn giao, đưa vào sử dụng nhưng còn thiếu đồng bộ chưa thể ổn định cuộc sống cho người dân; một số dự án dừng đầu tư, có nguy cơ “phá sản” do người dân không vào ở. Làm sao để chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước phát huy hiệu quả, người dân ổn định cuộc sống, qua đó góp phần phát triển kinh tế - xã hội ở những vùng đời sống của đồng bào vốn còn gặp nhiều khó khăn đang là thách thức của nhiều địa phương.
VOV4.VOV.VN: Trong giai đoạn 2010 – 2020, tỉnh Cao Bằng đã đầu tư hơn 100 tỷ đồng để xây dựng 11 dự án ổn định dân cư ở khu vực biên giới. Đến nay, một số dự án đã bàn giao, đưa vào sử dụng nhưng còn thiếu đồng bộ chưa thể ổn định cuộc sống cho người dân; một số dự án dừng đầu tư, có nguy cơ “phá sản” do người dân không vào ở. Làm sao để chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước phát huy hiệu quả, người dân ổn định cuộc sống, qua đó góp phần phát triển kinh tế - xã hội ở những vùng đời sống của đồng bào vốn còn gặp nhiều khó khăn đang là thách thức của nhiều địa phương.
VOV4.VOV.VN: Với bà con các dân tộc ở xã Ayun, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng không chỉ người lãnh đạo trọn đời vì nước vì dân, mà còn là người đã trao tặng bà con cuộc sống no ấm. Từ một vùng quê liên tục mất mùa vì hạn hán, Ayun bây giờ đã có cánh đồng xanh tốt và những vụ mùa bội thu, nhờ công trình thủy lợi Plei Keo được xây dựng sau chỉ đạo của Tổng Bí thư.
VOV4.VOV.VN: Với bà con các dân tộc ở xã Ayun, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng không chỉ người lãnh đạo trọn đời vì nước vì dân, mà còn là người đã trao tặng bà con cuộc sống no ấm. Từ một vùng quê liên tục mất mùa vì hạn hán, Ayun bây giờ đã có cánh đồng xanh tốt và những vụ mùa bội thu, nhờ công trình thủy lợi Plei Keo được xây dựng sau chỉ đạo của Tổng Bí thư.