VOV4.VN - Năm 2015, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 498 phê duyệt đề án “Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2015-2025”. Đã 7 năm triển khai, nhưng hiệu quả của đề án này đang ở mức khiêm tốn. (Chương trình Dân tộc và Phát triển ngày 16/11/2021)
VOV4.VN - Năm 2015, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 498 phê duyệt đề án “Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2015-2025”. Đã 7 năm triển khai, nhưng hiệu quả của đề án này đang ở mức khiêm tốn. (Chương trình Dân tộc và Phát triển ngày 16/11/2021)
VOV4.VN - Chỉ khi nào mỗi người trong cộng đồng hiểu rõ tác hại của những hủ tục lạc hậu, tác hại của nạn tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống, từ đó tìm cách hạn chế, chấm dứt; khi đó tiếng ru con mới không não nề nhức nhối nữa.
VOV4.VN - Chỉ khi nào mỗi người trong cộng đồng hiểu rõ tác hại của những hủ tục lạc hậu, tác hại của nạn tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống, từ đó tìm cách hạn chế, chấm dứt; khi đó tiếng ru con mới không não nề nhức nhối nữa.
VOV4.VN - Trẻ em vừa lớn đã dựng vợ gả chồng, đẻ ra những đứa con còi cọc; Con cô, con bác lấy nhau, sinh ra những đứa trẻ khiếm khuyết, dị dạng; tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống vẫn tồn tại, đeo bám dai dẳng ở nhiều buôn làng Tây Nguyên. Điều này không chỉ gây nên những hệ luỵ về đời sống, kinh tế, mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển giống nòi.
VOV4.VN - Trẻ em vừa lớn đã dựng vợ gả chồng, đẻ ra những đứa con còi cọc; Con cô, con bác lấy nhau, sinh ra những đứa trẻ khiếm khuyết, dị dạng; tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống vẫn tồn tại, đeo bám dai dẳng ở nhiều buôn làng Tây Nguyên. Điều này không chỉ gây nên những hệ luỵ về đời sống, kinh tế, mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển giống nòi.
VOV4.VN - Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống, quan trọng nhất vẫn là ý thức của mỗi cá nhân, mỗi gia đình, mỗi dòng họ. Nhưng để thay đổi nhận thức của người dân không thể một sớm, một chiều. Nhưng với những sáng kiến trong cộng đồng huyện Quang Bình (Hà Giang) đã làm tốt công tác này.(Chương trình Dân tộc và phát triển ngày 15/10/2021)
VOV4.VN - Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống, quan trọng nhất vẫn là ý thức của mỗi cá nhân, mỗi gia đình, mỗi dòng họ. Nhưng để thay đổi nhận thức của người dân không thể một sớm, một chiều. Nhưng với những sáng kiến trong cộng đồng huyện Quang Bình (Hà Giang) đã làm tốt công tác này.(Chương trình Dân tộc và phát triển ngày 15/10/2021)
VOV4.VN - Tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống là tập tục tồn tại lâu đời trong đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số, không dễ dàng xóa bỏ trong một thời gian ngắn. Ở những bản làng vùng cao, vùng sâu, nạn tảo hôn diễn ra đã đẩy người dân vào đói nghèo và những bi kịch trong hôn nhân. (Chương trình Dân tộc và phát triển ngày 7/10/2021)
VOV4.VN - Tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống là tập tục tồn tại lâu đời trong đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số, không dễ dàng xóa bỏ trong một thời gian ngắn. Ở những bản làng vùng cao, vùng sâu, nạn tảo hôn diễn ra đã đẩy người dân vào đói nghèo và những bi kịch trong hôn nhân. (Chương trình Dân tộc và phát triển ngày 7/10/2021)
VOV4.VN - Trong đám cưới của người Cờ lao, bên nhà gái có tục “bán chè đường”, trước khi cưới nhà trai phải thực hiện “sêu Tết”.
VOV4.VN - Trong đám cưới của người Cờ lao, bên nhà gái có tục “bán chè đường”, trước khi cưới nhà trai phải thực hiện “sêu Tết”.
VOV4.VN - Năm 2020-2021, toàn huyện Cư M’gar không để xảy ra các trường hợp liên quan đến tảo hôn và hôn nhân cận huyết, bởi có sự vào cuộc của các ban ngành. (Chương trình Dân tộc và Phát triển ngày 17/9/2021)
VOV4.VN - Năm 2020-2021, toàn huyện Cư M’gar không để xảy ra các trường hợp liên quan đến tảo hôn và hôn nhân cận huyết, bởi có sự vào cuộc của các ban ngành. (Chương trình Dân tộc và Phát triển ngày 17/9/2021)
VOV4.VN - Bố mẹ chấp nhận nộp phạt để cho con kết hôn, sẵn sàng ăn lá ngón tự tử, bỏ nhà đi nếu bị ngăn cản là những khó khăn khi thực hiện ngăn chặn tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống tại các bản làng vùng cao tại tỉnh Bắc Kạn.
VOV4.VN - Bố mẹ chấp nhận nộp phạt để cho con kết hôn, sẵn sàng ăn lá ngón tự tử, bỏ nhà đi nếu bị ngăn cản là những khó khăn khi thực hiện ngăn chặn tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống tại các bản làng vùng cao tại tỉnh Bắc Kạn.
VOV4.VN - Ở vùng dân tộc thiểu số vẫn còn tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống. Điều này ảnh hưởng trực tiếp tới giống nòi, kéo theo hàng loạt hệ lụy liên quan như đói nghèo, bệnh tật, chất lượng cuộc sống người dân. (Chương trình Dân tộc và Phát triển ngày 9/7/2021)
VOV4.VN - Ở vùng dân tộc thiểu số vẫn còn tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống. Điều này ảnh hưởng trực tiếp tới giống nòi, kéo theo hàng loạt hệ lụy liên quan như đói nghèo, bệnh tật, chất lượng cuộc sống người dân. (Chương trình Dân tộc và Phát triển ngày 9/7/2021)
VOV4.VN - Xưa kia, trong hôn nhân, người Dao đỏ ở Lào Cai có nhiều tục lệ. Đám cưới chủ yếu do cha mẹ quyết định. Nếu sau lễ ăn hỏi, nhà gái thay lòng sẽ phải chịu phạt rất nặng. Với người Dao áo dài ở Hoàng Su Phì, Hà Giang, họ có lễ cầu tự khi một cặp vợ chồng hiếm muộn đường con cái.
VOV4.VN - Xưa kia, trong hôn nhân, người Dao đỏ ở Lào Cai có nhiều tục lệ. Đám cưới chủ yếu do cha mẹ quyết định. Nếu sau lễ ăn hỏi, nhà gái thay lòng sẽ phải chịu phạt rất nặng. Với người Dao áo dài ở Hoàng Su Phì, Hà Giang, họ có lễ cầu tự khi một cặp vợ chồng hiếm muộn đường con cái.