VOV4.VN - Lễ cúng rừng được người Nùng tổ chức trang nghiêm tại một địa điểm linh thiên trong khu rừng cấm của bản. Dịp này, mỗi gia đình cử đại diện một người tham dự buổi lễ. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 17/1/2022)
VOV4.VN - Lễ cúng rừng được người Nùng tổ chức trang nghiêm tại một địa điểm linh thiên trong khu rừng cấm của bản. Dịp này, mỗi gia đình cử đại diện một người tham dự buổi lễ. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 17/1/2022)
VOV4.VN - Lễ tạ ơn Yàng xứ của người Cơ Tu ở Thừa Thiên Huế thường được tổ chức vào cuối tháng ba, đầu tháng tư âm lịch. Đây là lễ hội truyền thống thể hiện lòng thành kính biết ơn của đồng bào đối với Yàng xứ và các vị thần linh. Vì vậy, việc cúng không thể làm tùy tiện, không phải năm nào cũng làm lễ, mà chỉ tổ chức vào những năm thời tiết khắc nghiệt, khô hạn hoặc những năm mùa màng tươi tốt, bội thu. (Chương trình ngày 2/6/2018)
VOV4.VN - Lễ tạ ơn Yàng xứ của người Cơ Tu ở Thừa Thiên Huế thường được tổ chức vào cuối tháng ba, đầu tháng tư âm lịch. Đây là lễ hội truyền thống thể hiện lòng thành kính biết ơn của đồng bào đối với Yàng xứ và các vị thần linh. Vì vậy, việc cúng không thể làm tùy tiện, không phải năm nào cũng làm lễ, mà chỉ tổ chức vào những năm thời tiết khắc nghiệt, khô hạn hoặc những năm mùa màng tươi tốt, bội thu. (Chương trình ngày 2/6/2018)
VOV4.VN - Lễ cúng thần rừng của người Pu Péo ở Hà Giang đã được công nhận là Di sản phi vật thể của quốc gia. Điều gì đã khiến cho một tập quán của một dân tộc sống nơi địa đầu tổ quốc, vói số dân chỉ khoảng 600 người, được ghi danh? (Chương trình ngày 18/5/2018)
VOV4.VN - Lễ cúng thần rừng của người Pu Péo ở Hà Giang đã được công nhận là Di sản phi vật thể của quốc gia. Điều gì đã khiến cho một tập quán của một dân tộc sống nơi địa đầu tổ quốc, vói số dân chỉ khoảng 600 người, được ghi danh? (Chương trình ngày 18/5/2018)
VOV4.VN - Ở Khe Vác có một khu rừng rộng chừng 15ha, được bà con kính cẩn, trân trọng bảo vệ từ đời này qua đời khác. Mỗi năm 3 lần, người dân Khe Vác hội họp tại ngôi miếu thiêng trong rừng, làm lễ cúng cầu thần rừng che chở thôn bản.
VOV4.VN - Ở Khe Vác có một khu rừng rộng chừng 15ha, được bà con kính cẩn, trân trọng bảo vệ từ đời này qua đời khác. Mỗi năm 3 lần, người dân Khe Vác hội họp tại ngôi miếu thiêng trong rừng, làm lễ cúng cầu thần rừng che chở thôn bản.
VOV4.VN - Khe Vác, một thôn của người Tày thuộc xã Bắc Lãng, huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn, có một khu rừng rộng chừng 15 ha, được bà con trân trọng bảo vệ từ đời này qua đời khác. Mỗi năm 3 lần, người dân khe Vác hội họp ở ngôi miếu thiêng trong rừng, làm lễ cúng cầu thần rừng che chở thôn bản. (Chương trình ngày 12/3/2018)
VOV4.VN - Khe Vác, một thôn của người Tày thuộc xã Bắc Lãng, huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn, có một khu rừng rộng chừng 15 ha, được bà con trân trọng bảo vệ từ đời này qua đời khác. Mỗi năm 3 lần, người dân khe Vác hội họp ở ngôi miếu thiêng trong rừng, làm lễ cúng cầu thần rừng che chở thôn bản. (Chương trình ngày 12/3/2018)
VOV4.VN - Nếu rừng là nguồn sống, là mái nhà che trở của người Hà Nhì, thì suối nước là chỗ dựa tinh thần của cả cộng đồng. Bởi vậy, từ xa xưa người Hà Nhì đã có tục giữ rừng, cúng rừng, bảo vệ nguồn nước. Tín ngưỡng thờ thần rừng, thần nước của người Hà Nhì như một sợi dây tâm linh truyền qua nhiều thế hệ. (Chương trình ngày 3/11/2017)
VOV4.VN - Nếu rừng là nguồn sống, là mái nhà che trở của người Hà Nhì, thì suối nước là chỗ dựa tinh thần của cả cộng đồng. Bởi vậy, từ xa xưa người Hà Nhì đã có tục giữ rừng, cúng rừng, bảo vệ nguồn nước. Tín ngưỡng thờ thần rừng, thần nước của người Hà Nhì như một sợi dây tâm linh truyền qua nhiều thế hệ. (Chương trình ngày 3/11/2017)
VOV4.VN - Từ thế kỷ thứ 8, thư tịch cổ đã viết về sự có mặt của người Hà Nhì ở Tây Bắc Việt Nam. Tổ tiên họ thuộc tộc người "Để Khương”, đã di cư từ vùng cao nguyên Thanh Tạng xuống phía nam trước thế kỷ thứ ba. Phần lớn tổ tiên người Hà Nhì hiện nay là lớp cư dân di cư đến Việt Nam khoảng 300 năm trở lại đây.
VOV4.VN - Từ thế kỷ thứ 8, thư tịch cổ đã viết về sự có mặt của người Hà Nhì ở Tây Bắc Việt Nam. Tổ tiên họ thuộc tộc người "Để Khương”, đã di cư từ vùng cao nguyên Thanh Tạng xuống phía nam trước thế kỷ thứ ba. Phần lớn tổ tiên người Hà Nhì hiện nay là lớp cư dân di cư đến Việt Nam khoảng 300 năm trở lại đây.
VOV4.VN - Ai đã một lần lên đỉnh núi Pa Thắng ở Thu Lũm, Mường Tè, Lai Châu, hẳn nhìn thấy hình ảnh “ông già đá trắng”, được coi là tâm hồn, vị thần núi của đồng bào Hà Nhì nơi đây. Quanh hòn đá thiêng này có rất nhiều câu chuyện kỳ bí được người dân kể lại. Hòn đá trắng sừng sững trên đỉnh núi, người Hà Nhì coi “A pó-ủ phú”- “ông già Đá trắng” là vị thần trấn ải, canh giữ nơi địa đầu biên cương, cho dân bản những vụ mùa bội thu.
VOV4.VN - Ai đã một lần lên đỉnh núi Pa Thắng ở Thu Lũm, Mường Tè, Lai Châu, hẳn nhìn thấy hình ảnh “ông già đá trắng”, được coi là tâm hồn, vị thần núi của đồng bào Hà Nhì nơi đây. Quanh hòn đá thiêng này có rất nhiều câu chuyện kỳ bí được người dân kể lại. Hòn đá trắng sừng sững trên đỉnh núi, người Hà Nhì coi “A pó-ủ phú”- “ông già Đá trắng” là vị thần trấn ải, canh giữ nơi địa đầu biên cương, cho dân bản những vụ mùa bội thu.
VOV4.VN - Người Hà Nhì chọn ba ngày đẹp là ngày Thìn, Tỵ và Dậu để cúng tổ tiên. Đẹp nhất là ngày Thìn. Bởi vậy, với rất nhiều lễ tết trong năm như : Tết Nguyên đán, lễ cúng rừng, lễ cầu mùa, lễ cúng nguồn nước “Lú khù sụ”, lễ cúng tạ ơn thầy “Dứ dò dò”, lễ cúng thần đất “Thổ ty”, lễ cúng tháng 3, tết đông... hay những sự việc quan trọng như tậu trâu, cưới xin, xây nhà… người Hà Nhì đều chọn làm vào ngày Rồng tháng Chuột.
VOV4.VN - Người Hà Nhì chọn ba ngày đẹp là ngày Thìn, Tỵ và Dậu để cúng tổ tiên. Đẹp nhất là ngày Thìn. Bởi vậy, với rất nhiều lễ tết trong năm như : Tết Nguyên đán, lễ cúng rừng, lễ cầu mùa, lễ cúng nguồn nước “Lú khù sụ”, lễ cúng tạ ơn thầy “Dứ dò dò”, lễ cúng thần đất “Thổ ty”, lễ cúng tháng 3, tết đông... hay những sự việc quan trọng như tậu trâu, cưới xin, xây nhà… người Hà Nhì đều chọn làm vào ngày Rồng tháng Chuột.
(VOV4)- Xa xưa, quanh những bản làng của người Mông là khoảng rừng xanh rì. Trong quan niệm của người Mông, đó là nơi trú ngụ của vị thần bảo hộ cho ngôi làng. (Chương trình ngày 31/1/2017)
(VOV4)- Xa xưa, quanh những bản làng của người Mông là khoảng rừng xanh rì. Trong quan niệm của người Mông, đó là nơi trú ngụ của vị thần bảo hộ cho ngôi làng. (Chương trình ngày 31/1/2017)