VOV4.VOV.VN - Theo phong tục của người Chăm Islam ở An Giang, khi đứa trẻ sinh ra được 7 ngày cho đến 40 ngày, gia đình sẽ làm Lễ cắt tóc và đặt tên cho con.
VOV4.VOV.VN - Theo phong tục của người Chăm Islam ở An Giang, khi đứa trẻ sinh ra được 7 ngày cho đến 40 ngày, gia đình sẽ làm Lễ cắt tóc và đặt tên cho con.
VOV4.VN - Người Chăm ở An Giang theo đạo Hồi Islam. Là một cộng đồng có dân số không đông, nhưng người Chăm ở đây có bản sắc văn hóa Chăm Islam riêng biệt trong những ngôi làng dọc theo dòng sông Hậu. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 15/7/2020)
VOV4.VN - Người Chăm ở An Giang theo đạo Hồi Islam. Là một cộng đồng có dân số không đông, nhưng người Chăm ở đây có bản sắc văn hóa Chăm Islam riêng biệt trong những ngôi làng dọc theo dòng sông Hậu. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 15/7/2020)
VOV4.VN - Khi tổ chức lễ lên nhà mới, người Chăm Islam không xem ngày lành tháng tốt như một số dân tộc khác. Nhưng mỗi nghi thức đều không thể thiếu sự có mặt và cầu nguyện của đại diện Ban giáo cả.
VOV4.VN - Khi tổ chức lễ lên nhà mới, người Chăm Islam không xem ngày lành tháng tốt như một số dân tộc khác. Nhưng mỗi nghi thức đều không thể thiếu sự có mặt và cầu nguyện của đại diện Ban giáo cả.
VOV4.VN - Nhiều thanh niên người Chăm ở Bình Sơn tìm được việc làm tại các nông trường, xưởng máy ngay tại quê hương. Bà con đang nỗ lực cải thiện đời sống.
VOV4.VN - Nhiều thanh niên người Chăm ở Bình Sơn tìm được việc làm tại các nông trường, xưởng máy ngay tại quê hương. Bà con đang nỗ lực cải thiện đời sống.
VOV4.VN - Phường 12 có trên 44 hộ người Chăm, đa phần từ An Giang đến lập nghiệp từ năm 1950. Nghề nghiệp chính của bà con là buôn bán nhỏ. Những phần vốn nhỏ, những sự giúp đỡ kịp thời của chính quyền địa phương và các tổ chức đã giúp nhiều gia đình làm ăn tấn tới.
VOV4.VN - Phường 12 có trên 44 hộ người Chăm, đa phần từ An Giang đến lập nghiệp từ năm 1950. Nghề nghiệp chính của bà con là buôn bán nhỏ. Những phần vốn nhỏ, những sự giúp đỡ kịp thời của chính quyền địa phương và các tổ chức đã giúp nhiều gia đình làm ăn tấn tới.
(VOV) - Thông qua các buổi sinh hoạt tôn giáo tại thánh đường, bà con Chăm ở thành phố Hồ Chí Minh tìm hiểu về chính sách, pháp luật, để từ đó cùng chung tay, chung sức với chính quyền phát triển kinh tế gia đình, góp phần đảm bảo an ninh chính trị và trật tự xã hội tại địa phương.
(VOV) - Thông qua các buổi sinh hoạt tôn giáo tại thánh đường, bà con Chăm ở thành phố Hồ Chí Minh tìm hiểu về chính sách, pháp luật, để từ đó cùng chung tay, chung sức với chính quyền phát triển kinh tế gia đình, góp phần đảm bảo an ninh chính trị và trật tự xã hội tại địa phương.
(VOV) - An Giang có trên 17.000 người Chăm sinh sống tại các huyện Châu Thành, An phú, Phú Tân và thị xã Tân Châu. Bà con Chăm theo đạo Islam nên hầu hết ở các làng Chăm đều xây dựng thánh đường và tiểu Thánh đường (còn gọi là Surao). Những thánh đường mang sắc thái kiến trúc Trung Đông là điểm lạ mắt với du khách.
(VOV) - An Giang có trên 17.000 người Chăm sinh sống tại các huyện Châu Thành, An phú, Phú Tân và thị xã Tân Châu. Bà con Chăm theo đạo Islam nên hầu hết ở các làng Chăm đều xây dựng thánh đường và tiểu Thánh đường (còn gọi là Surao). Những thánh đường mang sắc thái kiến trúc Trung Đông là điểm lạ mắt với du khách.