(VOV) - Nhiều sinh viên khoa Đông phương học – Trường Đại học khoa học Xã hội và Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh ấn tượng rất tốt đối với Abdul Aziz – một sinh viên người Chăm học giỏi, tham gia hoạt động xã hội nhiệt tình.
(VOV) - Nhiều sinh viên khoa Đông phương học – Trường Đại học khoa học Xã hội và Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh ấn tượng rất tốt đối với Abdul Aziz – một sinh viên người Chăm học giỏi, tham gia hoạt động xã hội nhiệt tình.
(VOV) - Nếu như trước đây, phụ nữ Chăm ở An Giang chỉ biết thêu thùa, may vá, nội trợ, thì ngày nay nhiều chị tham gia tích cực các phòng trào ở địa phương. Tại các làng Chăm nơi đây đã xuất hiện nhiều mô hình do phụ nữ lập nên. “Tổ phụ nữ Chăm tiến bộ” tại ấp Phũm Soài, xã Châu Phong, thị xã Tân Châu. đã giúp nhiều phụ nữ Chăm thay đổi nếp sống.
(VOV) - Nếu như trước đây, phụ nữ Chăm ở An Giang chỉ biết thêu thùa, may vá, nội trợ, thì ngày nay nhiều chị tham gia tích cực các phòng trào ở địa phương. Tại các làng Chăm nơi đây đã xuất hiện nhiều mô hình do phụ nữ lập nên. “Tổ phụ nữ Chăm tiến bộ” tại ấp Phũm Soài, xã Châu Phong, thị xã Tân Châu. đã giúp nhiều phụ nữ Chăm thay đổi nếp sống.
(VOV) - Với người Chăm ở Ninh Thuận, văn hóa, tín ngưỡng thể hiện rõ nét nhất trong nghi lễ tang ma. Người Chăm bàlamôn khi chết thì làm lễ hoả táng, chỉ giữ lại 9 miếng xương vùng trán để sau này làm lễ nhập Kut. Khi bộ xương trán được đưa vào Kut thì linh hồn người chết được hóa kiếp, về với tổ tiên.
(VOV) - Với người Chăm ở Ninh Thuận, văn hóa, tín ngưỡng thể hiện rõ nét nhất trong nghi lễ tang ma. Người Chăm bàlamôn khi chết thì làm lễ hoả táng, chỉ giữ lại 9 miếng xương vùng trán để sau này làm lễ nhập Kut. Khi bộ xương trán được đưa vào Kut thì linh hồn người chết được hóa kiếp, về với tổ tiên.