VOV4.VN - Những cung đường qua xã Nậm Pung, Y Tý của huyện Bát Xát, Lào Cai, trong tiết trời thu mát lạnh biển mây. Từ xa, những ngôi nhà trình tường của người Hà Nhì Đen mộc mạc, mái phủ xanh rêu.
VOV4.VN - Những cung đường qua xã Nậm Pung, Y Tý của huyện Bát Xát, Lào Cai, trong tiết trời thu mát lạnh biển mây. Từ xa, những ngôi nhà trình tường của người Hà Nhì Đen mộc mạc, mái phủ xanh rêu.
VOV4.VN - Nếu rừng là nguồn sống, là mái nhà che trở của người Hà Nhì, thì suối nước là chỗ dựa tinh thần của cả cộng đồng. Bởi vậy, từ xa xưa người Hà Nhì đã có tục giữ rừng, cúng rừng, bảo vệ nguồn nước. Tín ngưỡng thờ thần rừng, thần nước của người Hà Nhì như một sợi dây tâm linh truyền qua nhiều thế hệ. (Chương trình ngày 3/11/2017)
VOV4.VN - Nếu rừng là nguồn sống, là mái nhà che trở của người Hà Nhì, thì suối nước là chỗ dựa tinh thần của cả cộng đồng. Bởi vậy, từ xa xưa người Hà Nhì đã có tục giữ rừng, cúng rừng, bảo vệ nguồn nước. Tín ngưỡng thờ thần rừng, thần nước của người Hà Nhì như một sợi dây tâm linh truyền qua nhiều thế hệ. (Chương trình ngày 3/11/2017)
VOV4.VN - Từ thế kỷ thứ 8, thư tịch cổ đã viết về sự có mặt của người Hà Nhì ở Tây Bắc Việt Nam. Tổ tiên họ thuộc tộc người "Để Khương”, đã di cư từ vùng cao nguyên Thanh Tạng xuống phía nam trước thế kỷ thứ ba. Phần lớn tổ tiên người Hà Nhì hiện nay là lớp cư dân di cư đến Việt Nam khoảng 300 năm trở lại đây.
VOV4.VN - Từ thế kỷ thứ 8, thư tịch cổ đã viết về sự có mặt của người Hà Nhì ở Tây Bắc Việt Nam. Tổ tiên họ thuộc tộc người "Để Khương”, đã di cư từ vùng cao nguyên Thanh Tạng xuống phía nam trước thế kỷ thứ ba. Phần lớn tổ tiên người Hà Nhì hiện nay là lớp cư dân di cư đến Việt Nam khoảng 300 năm trở lại đây.
VOV4.VN - Ai đã một lần lên đỉnh núi Pa Thắng ở Thu Lũm, Mường Tè, Lai Châu, hẳn nhìn thấy hình ảnh “ông già đá trắng”, được coi là tâm hồn, vị thần núi của đồng bào Hà Nhì nơi đây. Quanh hòn đá thiêng này có rất nhiều câu chuyện kỳ bí được người dân kể lại. Hòn đá trắng sừng sững trên đỉnh núi, người Hà Nhì coi “A pó-ủ phú”- “ông già Đá trắng” là vị thần trấn ải, canh giữ nơi địa đầu biên cương, cho dân bản những vụ mùa bội thu.
VOV4.VN - Ai đã một lần lên đỉnh núi Pa Thắng ở Thu Lũm, Mường Tè, Lai Châu, hẳn nhìn thấy hình ảnh “ông già đá trắng”, được coi là tâm hồn, vị thần núi của đồng bào Hà Nhì nơi đây. Quanh hòn đá thiêng này có rất nhiều câu chuyện kỳ bí được người dân kể lại. Hòn đá trắng sừng sững trên đỉnh núi, người Hà Nhì coi “A pó-ủ phú”- “ông già Đá trắng” là vị thần trấn ải, canh giữ nơi địa đầu biên cương, cho dân bản những vụ mùa bội thu.
VOV4.VN - Để hòa hợp với thiên nhiên, với môi trường thời tiết khắc nghiệt, người Hà Nhì đã tạo ra những ngôi nhà trình tường như những pháo đài phòng thủ, ấm đông mát hè. (Chương trình ngày 5/9/2017)
VOV4.VN - Để hòa hợp với thiên nhiên, với môi trường thời tiết khắc nghiệt, người Hà Nhì đã tạo ra những ngôi nhà trình tường như những pháo đài phòng thủ, ấm đông mát hè. (Chương trình ngày 5/9/2017)
VOV4.VN - Người Hà Nhì chọn ba ngày đẹp là ngày Thìn, Tỵ và Dậu để cúng tổ tiên. Đẹp nhất là ngày Thìn. Bởi vậy, với rất nhiều lễ tết trong năm như : Tết Nguyên đán, lễ cúng rừng, lễ cầu mùa, lễ cúng nguồn nước “Lú khù sụ”, lễ cúng tạ ơn thầy “Dứ dò dò”, lễ cúng thần đất “Thổ ty”, lễ cúng tháng 3, tết đông... hay những sự việc quan trọng như tậu trâu, cưới xin, xây nhà… người Hà Nhì đều chọn làm vào ngày Rồng tháng Chuột.
VOV4.VN - Người Hà Nhì chọn ba ngày đẹp là ngày Thìn, Tỵ và Dậu để cúng tổ tiên. Đẹp nhất là ngày Thìn. Bởi vậy, với rất nhiều lễ tết trong năm như : Tết Nguyên đán, lễ cúng rừng, lễ cầu mùa, lễ cúng nguồn nước “Lú khù sụ”, lễ cúng tạ ơn thầy “Dứ dò dò”, lễ cúng thần đất “Thổ ty”, lễ cúng tháng 3, tết đông... hay những sự việc quan trọng như tậu trâu, cưới xin, xây nhà… người Hà Nhì đều chọn làm vào ngày Rồng tháng Chuột.
VOV4.VN - Trong mâm lễ dâng lên bàn thờ cúng tổ tiên vào ngày tết, mỗi dân tộc chọn cho mình một lễ vật không thể thiếu. Với dân tộc Hà Nhì, chiếc bánh trôi giản dị, nhỏ bé, lại vô cùng thiêng liêng.
VOV4.VN - Trong mâm lễ dâng lên bàn thờ cúng tổ tiên vào ngày tết, mỗi dân tộc chọn cho mình một lễ vật không thể thiếu. Với dân tộc Hà Nhì, chiếc bánh trôi giản dị, nhỏ bé, lại vô cùng thiêng liêng.
VOV4.VN - Tinh thần trọng trẻ em của người Hà Nhì thể hiện rõ nhất qua những ngày lễ Tết. Có nơi, Tết thiếu nhi được tổ chức vào ngày Tỵ đầu tiên của năm mới, tức là trước cả Tết người lớn và Tết già làng. Ở xã Y Tý, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai, Tết thiếu nhi được người Hà Nhì tổ chức sau Lễ cúng rừng, vào ngày Thìn tháng Giêng tại nhà trưởng họ hoặc nhà thầy cúng. (Chương trình ngày 14/7/2017)
VOV4.VN - Tinh thần trọng trẻ em của người Hà Nhì thể hiện rõ nhất qua những ngày lễ Tết. Có nơi, Tết thiếu nhi được tổ chức vào ngày Tỵ đầu tiên của năm mới, tức là trước cả Tết người lớn và Tết già làng. Ở xã Y Tý, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai, Tết thiếu nhi được người Hà Nhì tổ chức sau Lễ cúng rừng, vào ngày Thìn tháng Giêng tại nhà trưởng họ hoặc nhà thầy cúng. (Chương trình ngày 14/7/2017)
VOV4.VN - Người Hà Nhì quan niệm mỗi đứa trẻ sinh ra là quyết định phúc phận của cả gia đình. Bởi thế, ngay từ khi người phụ nữ có thai, họ thận trọng kiêng cữ và che chắn rất nhiều thứ cho bà mẹ và em bé.
VOV4.VN - Người Hà Nhì quan niệm mỗi đứa trẻ sinh ra là quyết định phúc phận của cả gia đình. Bởi thế, ngay từ khi người phụ nữ có thai, họ thận trọng kiêng cữ và che chắn rất nhiều thứ cho bà mẹ và em bé.
VOV4.VN - Người đàn ông Hà Nhì có thể đi 5 châu 10 mường, nhưng người phụ nữ phải ở nhà giữ lửa, giữ những gì thiêng liêng nhất trong ngôi nhà. Đó là sự phân công rất rõ ràng vai trò đàn ông và phụ nữ của người Hà Nhì.
VOV4.VN - Người đàn ông Hà Nhì có thể đi 5 châu 10 mường, nhưng người phụ nữ phải ở nhà giữ lửa, giữ những gì thiêng liêng nhất trong ngôi nhà. Đó là sự phân công rất rõ ràng vai trò đàn ông và phụ nữ của người Hà Nhì.