VOV4.VN - Theo quan niệm từ xa xưa, nếu nước là nguồn sống, thì lửa là sức mạnh duy trì cuộc sống. Bởi vậy, trong những ngôi nhà của người Hà Nhì, lửa trong bếp không bao giờ tắt. Và người Hà Nhì ngày nay vẫn giữ tục thờ thần bếp.
VOV4.VN - Theo quan niệm từ xa xưa, nếu nước là nguồn sống, thì lửa là sức mạnh duy trì cuộc sống. Bởi vậy, trong những ngôi nhà của người Hà Nhì, lửa trong bếp không bao giờ tắt. Và người Hà Nhì ngày nay vẫn giữ tục thờ thần bếp.
VOV4.VN - Theo quan niệm từ xa xưa của người Hà Nhì, nếu nước là nguồn sống thì lửa là sức mạnh duy trì cuộc sống. Bởi vậy, trong những ngôi nhà của người Hà Nhì, lửa trong bếp không bao giờ tắt và người Hà Nhì ngày nay vẫn giữ tục thờ thần bếp.(Chương trình ngày 6/3/2017)
VOV4.VN - Theo quan niệm từ xa xưa của người Hà Nhì, nếu nước là nguồn sống thì lửa là sức mạnh duy trì cuộc sống. Bởi vậy, trong những ngôi nhà của người Hà Nhì, lửa trong bếp không bao giờ tắt và người Hà Nhì ngày nay vẫn giữ tục thờ thần bếp.(Chương trình ngày 6/3/2017)
(VOV4) - Trong văn hóa Hà Nhì tồn tại một hình tượng thiêng hóa gắn với từng nguồn nước cụ thể. Ngoài các vị thần cai quản, điều tiết nguồn nước ổn định như thần nước mà bà con gọi là Soóng Sự, thần đầm lầy (Ứ Na Mì Tò), thần suối (Ló Nhù)…, người Hà Nhì còn có quan niệm về một loài vật có khả năng phun nước, tạo mưa, đó là loài rồng.
(VOV4) - Trong văn hóa Hà Nhì tồn tại một hình tượng thiêng hóa gắn với từng nguồn nước cụ thể. Ngoài các vị thần cai quản, điều tiết nguồn nước ổn định như thần nước mà bà con gọi là Soóng Sự, thần đầm lầy (Ứ Na Mì Tò), thần suối (Ló Nhù)…, người Hà Nhì còn có quan niệm về một loài vật có khả năng phun nước, tạo mưa, đó là loài rồng.
(VOV) – Ngày tết của người Hà Nhì do các già làng, trưởng bản bàn bạc và thống nhất cho từng năm, thường vào khoảng tháng 11 Dương lịch. Đó là lúc nông nhàn, đã kết thúc mọi công việc đồng áng, có điều kiện để ăn tết vui vẻ.
(VOV) – Ngày tết của người Hà Nhì do các già làng, trưởng bản bàn bạc và thống nhất cho từng năm, thường vào khoảng tháng 11 Dương lịch. Đó là lúc nông nhàn, đã kết thúc mọi công việc đồng áng, có điều kiện để ăn tết vui vẻ.
(VOV4) - Cách đây vài năm, thảo quả là loại cây thế mạnh của người Hà Nhì ở xã biên giới Thu Lũm. Nay, loại cây trồng này đã dần vắng bóng, thay vào đó là cây sả.
(VOV4) - Cách đây vài năm, thảo quả là loại cây thế mạnh của người Hà Nhì ở xã biên giới Thu Lũm. Nay, loại cây trồng này đã dần vắng bóng, thay vào đó là cây sả.
(VOV4) - Người Hà Nhì cúng Thần đá trắng, một khối thạch anh tự nhiên cắm giữa đỉnh một ngọn núi đất ở bản Pá Thắng, xã Thu Lũm, huyện Mường tè,tỉnh Lai Châu. Khối đá như một cột mốc tự nhiên phân chia lãnh thổ trên biên giới Việt Trung.
(VOV4) - Người Hà Nhì cúng Thần đá trắng, một khối thạch anh tự nhiên cắm giữa đỉnh một ngọn núi đất ở bản Pá Thắng, xã Thu Lũm, huyện Mường tè,tỉnh Lai Châu. Khối đá như một cột mốc tự nhiên phân chia lãnh thổ trên biên giới Việt Trung.
(VOV4) - Các dân tộc ở miền núi canh tác bằng phương pháp “đao canh hỏa chủng” như người Hà Nhì ở Mường Tè, Lai Châu, lửa là yếu tố được bà con rất coi trọng. Khi phát nương, đốt rẫy, lửa cháy nhanh, cháy mạnh, cung cấp cho đất lượng dinh dưỡng dồi dào để cây trồng phát triển. Mặt khác, lửa cũng là thứ giặc mà bà con phải chú ý phòng ngừa. Vì thế người Hà Nhì có riêng một nghi lễ là lễ cúng diệt lửa.
(VOV4) - Các dân tộc ở miền núi canh tác bằng phương pháp “đao canh hỏa chủng” như người Hà Nhì ở Mường Tè, Lai Châu, lửa là yếu tố được bà con rất coi trọng. Khi phát nương, đốt rẫy, lửa cháy nhanh, cháy mạnh, cung cấp cho đất lượng dinh dưỡng dồi dào để cây trồng phát triển. Mặt khác, lửa cũng là thứ giặc mà bà con phải chú ý phòng ngừa. Vì thế người Hà Nhì có riêng một nghi lễ là lễ cúng diệt lửa.
(VOV4) - Một trong những niềm tự hào của người Hà Nhì là bài dân ca Chê la la (giã gạo ngày mùa). Người Hà Nhì đã khéo léo đưa một hoạt động bình thường trong cuộc sống hàng ngày trở thành một nét văn hóa đặc sắc. Bài dân ca đã thấm vào tâm hồn bao thế thế hệ.
(VOV4) - Một trong những niềm tự hào của người Hà Nhì là bài dân ca Chê la la (giã gạo ngày mùa). Người Hà Nhì đã khéo léo đưa một hoạt động bình thường trong cuộc sống hàng ngày trở thành một nét văn hóa đặc sắc. Bài dân ca đã thấm vào tâm hồn bao thế thế hệ.
(VOV4)- Hòn đá trắng thuộc bản Pá Thắng, xã Thu Lũm, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu, ở một vị trí khá đặc biệt, có nguồn gốc từ một câu chuyện tình. Hàng năm, người Hà Nhì làm lễ cúng thần đá trắng. (Chương trình ngày 5/12/2016)
(VOV4)- Hòn đá trắng thuộc bản Pá Thắng, xã Thu Lũm, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu, ở một vị trí khá đặc biệt, có nguồn gốc từ một câu chuyện tình. Hàng năm, người Hà Nhì làm lễ cúng thần đá trắng. (Chương trình ngày 5/12/2016)
(VOV4)- Người Hà Nhì ở Lai Châu không ấn định ngày truyền thống ăn tết mà do các già làng, trưởng bản bàn bạc thống nhất để áp dụng cho từng năm, dựa trên các yếu tố thời tiết, mùa màng và khả năng kinh tế của mỗi gia đình. (Chương trình ngày 2/12/2016)
(VOV4)- Người Hà Nhì ở Lai Châu không ấn định ngày truyền thống ăn tết mà do các già làng, trưởng bản bàn bạc thống nhất để áp dụng cho từng năm, dựa trên các yếu tố thời tiết, mùa màng và khả năng kinh tế của mỗi gia đình. (Chương trình ngày 2/12/2016)