VOV4.VN - Bao đời nay người Brâu vẫn giữ riêng cho mình những nét đẹp trong với các nghi lễ, lễ hội, trong đó có lễ gieo hạt với hình thức canh tác chọc lỗ tra hạt. Đây là một lễ hội quan trọng trong năm, cầu xin thần linh ban cho cuộc sống ấm no, mùa màng tốt tươi. (Chương trình ngày 4/10/2017)
VOV4.VN - Bao đời nay người Brâu vẫn giữ riêng cho mình những nét đẹp trong với các nghi lễ, lễ hội, trong đó có lễ gieo hạt với hình thức canh tác chọc lỗ tra hạt. Đây là một lễ hội quan trọng trong năm, cầu xin thần linh ban cho cuộc sống ấm no, mùa màng tốt tươi. (Chương trình ngày 4/10/2017)
VOV4.VN - Từ thế kỷ thứ 8, thư tịch cổ đã viết về sự có mặt của người Hà Nhì ở Tây Bắc Việt Nam. Tổ tiên họ thuộc tộc người "Để Khương”, đã di cư từ vùng cao nguyên Thanh Tạng xuống phía nam trước thế kỷ thứ ba. Phần lớn tổ tiên người Hà Nhì hiện nay là lớp cư dân di cư đến Việt Nam khoảng 300 năm trở lại đây.
VOV4.VN - Từ thế kỷ thứ 8, thư tịch cổ đã viết về sự có mặt của người Hà Nhì ở Tây Bắc Việt Nam. Tổ tiên họ thuộc tộc người "Để Khương”, đã di cư từ vùng cao nguyên Thanh Tạng xuống phía nam trước thế kỷ thứ ba. Phần lớn tổ tiên người Hà Nhì hiện nay là lớp cư dân di cư đến Việt Nam khoảng 300 năm trở lại đây.
VOV4.VN - Cúng sức khoẻ là lễ cúng diễn ra thường xuyên trong đời sống của đồng bào M’nông ở Tây Nguyên trước đây. Lễ cúng nhằm tạo cho người được cúng thoải mái tinh thần, tự tin hơn trong công việc, cảm thấy luôn được che chở trong mọi tình huống. Đây còn được coi là dịp ăn mừng cho người bị bệnh đã tai qua nạn khỏi, mạnh khoẻ trở lại.
VOV4.VN - Cúng sức khoẻ là lễ cúng diễn ra thường xuyên trong đời sống của đồng bào M’nông ở Tây Nguyên trước đây. Lễ cúng nhằm tạo cho người được cúng thoải mái tinh thần, tự tin hơn trong công việc, cảm thấy luôn được che chở trong mọi tình huống. Đây còn được coi là dịp ăn mừng cho người bị bệnh đã tai qua nạn khỏi, mạnh khoẻ trở lại.
VOV4.VN - Khi tổ chức lễ lên nhà mới, người Chăm Islam không xem ngày lành tháng tốt như một số dân tộc khác. Nhưng mỗi nghi thức đều không thể thiếu sự có mặt và cầu nguyện của đại diện Ban giáo cả.
VOV4.VN - Khi tổ chức lễ lên nhà mới, người Chăm Islam không xem ngày lành tháng tốt như một số dân tộc khác. Nhưng mỗi nghi thức đều không thể thiếu sự có mặt và cầu nguyện của đại diện Ban giáo cả.
VOV4.VN - Cháu Triệu Thị Thu Trà, dân tộc Dao, ở xã Tân Hòa, huyện Bình Gia, Lạng Sơn, bị tan máu bẩm sinh thể nặng. Giờ lách của cháu đã quá to do phải truyền máu thường xuyên, bị ứ sắt. Lách to, ngoài việc đi lại khó khăn, sẽ còn chèn ép các cơ quan nội tạng khác. Một ca phẫu thuật cắt lách cho cháu khoảng 20 triệu đồng. (Chương trình ngày 28/69/2017)
VOV4.VN - Cháu Triệu Thị Thu Trà, dân tộc Dao, ở xã Tân Hòa, huyện Bình Gia, Lạng Sơn, bị tan máu bẩm sinh thể nặng. Giờ lách của cháu đã quá to do phải truyền máu thường xuyên, bị ứ sắt. Lách to, ngoài việc đi lại khó khăn, sẽ còn chèn ép các cơ quan nội tạng khác. Một ca phẫu thuật cắt lách cho cháu khoảng 20 triệu đồng. (Chương trình ngày 28/69/2017)
VOV4.VN - Từ khi sinh ra đến lúc về thế giới ông bà, người Gia rai phải trải qua ít nhất hai, ba lễ cúng sức khoẻ. Lễ thổi tai được thực hiện đầu tiên trong các nghi lễ vòng đời của người Gia rai. Bà con tổ chức lễ thổi tai để chúc phước, đặt tên cho em bé mới sinh và tạ ơn các thần linh, cầu cho đứa trẻ khoẻ mạnh,khôn ngoan, trở thành con người tốt của gia đình và cộng đồng.
VOV4.VN - Từ khi sinh ra đến lúc về thế giới ông bà, người Gia rai phải trải qua ít nhất hai, ba lễ cúng sức khoẻ. Lễ thổi tai được thực hiện đầu tiên trong các nghi lễ vòng đời của người Gia rai. Bà con tổ chức lễ thổi tai để chúc phước, đặt tên cho em bé mới sinh và tạ ơn các thần linh, cầu cho đứa trẻ khoẻ mạnh,khôn ngoan, trở thành con người tốt của gia đình và cộng đồng.
VOV4.VN - Ông lão người Dao đã hơn 40 năm trồng cây, gìn giữ, bảo vệ rừng gỗ lim, sến, dó trầm trước thiên tai và lâm tặc. Ông là Triệu Tài Cao, người vẫn sống giản dị, đạm bạc dù sở hữu cánh rừng trị giá hàng tỷ đồng ở xã vùng cao Tân Dân, huyện Hoành Bồ, Quảng Ninh.
VOV4.VN - Ông lão người Dao đã hơn 40 năm trồng cây, gìn giữ, bảo vệ rừng gỗ lim, sến, dó trầm trước thiên tai và lâm tặc. Ông là Triệu Tài Cao, người vẫn sống giản dị, đạm bạc dù sở hữu cánh rừng trị giá hàng tỷ đồng ở xã vùng cao Tân Dân, huyện Hoành Bồ, Quảng Ninh.
VOV4.VN - Tỉnh Lai Châu có 265 km đường biên giới giáp với tỉnh Vân Nam, Trung Quốc. Toàn tỉnh có 20 dân tộc anh em cùng sinh sống. Những năm qua, tình hình an ninh dân tộc, tôn giáo, an ninh biên giới luôn được bảo đảm. Kết quả này có đóng góp tích cực của các già làng, trưởng bản, người có uy tín trong đồng bào các dân tộc. Bài viết của phóng viên Hoàng Thái đề cập vai trò và đóng góp thầm lặng của những già làng ở tỉnh biên giới Lai Châu:
VOV4.VN - Tỉnh Lai Châu có 265 km đường biên giới giáp với tỉnh Vân Nam, Trung Quốc. Toàn tỉnh có 20 dân tộc anh em cùng sinh sống. Những năm qua, tình hình an ninh dân tộc, tôn giáo, an ninh biên giới luôn được bảo đảm. Kết quả này có đóng góp tích cực của các già làng, trưởng bản, người có uy tín trong đồng bào các dân tộc. Bài viết của phóng viên Hoàng Thái đề cập vai trò và đóng góp thầm lặng của những già làng ở tỉnh biên giới Lai Châu:
VOV4.VN - Đảng viên “9x” Cà Văn Hoan là trưởng bản Noong La, phường Chiềng Sinh, thành phố Sơn La. Anh là một trưởng bản trẻ tuổi gương mẫu, trách nhiệm trong công việc, năng động, cùng bà con xây dựng bản mường ngày một ấm no.
VOV4.VN - Đảng viên “9x” Cà Văn Hoan là trưởng bản Noong La, phường Chiềng Sinh, thành phố Sơn La. Anh là một trưởng bản trẻ tuổi gương mẫu, trách nhiệm trong công việc, năng động, cùng bà con xây dựng bản mường ngày một ấm no.
VOV4.VN - Cháu Triệu Thị Thu Trà, dân tộc Dao, ở xã Tân Hòa, huyện Bình Gia, Lạng Sơn, bị tan máu bẩm sinh thể nặng. Giờ lách của cháu đã quá to do phải truyền máu thường xuyên, bị ứ sắt. Lách to, ngoài việc đi lại khó khăn, sẽ còn chèn ép các cơ quan nội tạng khác. Một ca phẫu thuật cắt lách cho cháu khoảng 20 triệu đồng.
VOV4.VN - Cháu Triệu Thị Thu Trà, dân tộc Dao, ở xã Tân Hòa, huyện Bình Gia, Lạng Sơn, bị tan máu bẩm sinh thể nặng. Giờ lách của cháu đã quá to do phải truyền máu thường xuyên, bị ứ sắt. Lách to, ngoài việc đi lại khó khăn, sẽ còn chèn ép các cơ quan nội tạng khác. Một ca phẫu thuật cắt lách cho cháu khoảng 20 triệu đồng.