(VOV4) - Để làm được một mẻ rượu gạo, rượu ngô ngon, đòi hỏi phải am hiểu cách chọn gạo, chọn ngô cũng như chọn men lá. Và theo quan niệm của người Tày, chỉ có phụ nữ là được nấu rượu.
(VOV4) - Để làm được một mẻ rượu gạo, rượu ngô ngon, đòi hỏi phải am hiểu cách chọn gạo, chọn ngô cũng như chọn men lá. Và theo quan niệm của người Tày, chỉ có phụ nữ là được nấu rượu.
Làn sóng những người chăn gia súc và dân định cư đang tràn qua lãnh thổ của một bộ lạc mới được biết đến gần đây của Brazil, với sự ủng hộ của các chính trị gia địa phương. Nó được mô tả như là cuộc xâm lấn đất đai tồi tệ nhất trong các thập kỷ qua và có thể quét sạch những bộ lạc sống biệt lập quanh đó.
Làn sóng những người chăn gia súc và dân định cư đang tràn qua lãnh thổ của một bộ lạc mới được biết đến gần đây của Brazil, với sự ủng hộ của các chính trị gia địa phương. Nó được mô tả như là cuộc xâm lấn đất đai tồi tệ nhất trong các thập kỷ qua và có thể quét sạch những bộ lạc sống biệt lập quanh đó.
(VOV4) - Người Tày có một loại rượu gọi là khẩu lẩu, được chưng cất từ men lá và gạo nếp. Cứ vào dịp lễ tết, những ngày vui sum họp, chén rượu lại được đưa ra để anh em, họ hàng cùng vui.
(VOV4) - Người Tày có một loại rượu gọi là khẩu lẩu, được chưng cất từ men lá và gạo nếp. Cứ vào dịp lễ tết, những ngày vui sum họp, chén rượu lại được đưa ra để anh em, họ hàng cùng vui.
(VOV) - Hơn 30 năm gắn bó với biên giới, Thượng tá Nguyễn Hữu Phúc được Bộ Chỉ huy Biên phòng Đắc Lắc tin tưởng cử về xã biên giới Ea Bung, huyện Ea Súp, giáp ranh với nước bạn Campuchia. Thượng tá Phúc tận tình giúp đỡ những trường hợp đặc biệt khó khăn, người già neo đơn và học sinh mồ côi.
(VOV) - Hơn 30 năm gắn bó với biên giới, Thượng tá Nguyễn Hữu Phúc được Bộ Chỉ huy Biên phòng Đắc Lắc tin tưởng cử về xã biên giới Ea Bung, huyện Ea Súp, giáp ranh với nước bạn Campuchia. Thượng tá Phúc tận tình giúp đỡ những trường hợp đặc biệt khó khăn, người già neo đơn và học sinh mồ côi.
(VOV4)- Người Si-la coi cưới hỏi là nghi lễ quan trọng nhất. Có một điểm đặc biệt trong đám cưới người Si-la là thay vì tổ chức lễ đón dâu rình rang thì nghi lễ này được thực hiện khá âm thầm.(Chương trình ngày 2/11/2016)
(VOV4)- Người Si-la coi cưới hỏi là nghi lễ quan trọng nhất. Có một điểm đặc biệt trong đám cưới người Si-la là thay vì tổ chức lễ đón dâu rình rang thì nghi lễ này được thực hiện khá âm thầm.(Chương trình ngày 2/11/2016)
(VOV4) – Khi mang thai, người mẹ không được lại gần chuồng gà, chuồng lợn vì sợ lây bệnh, mẹ sẽ mất sữa – đó là quan niệm của người Tày ở thôn Tân Lập, xã Tân Trào, huyện Sơn Dương, Tuyên Quang.
(VOV4) – Khi mang thai, người mẹ không được lại gần chuồng gà, chuồng lợn vì sợ lây bệnh, mẹ sẽ mất sữa – đó là quan niệm của người Tày ở thôn Tân Lập, xã Tân Trào, huyện Sơn Dương, Tuyên Quang.
(VOV) - Đề án "Vận động đồng bào Mông thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang" đã thay đổi nhận thức của đồng bào vùng cao huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái. Xưa nay, trong đám tang, đám cưới của người Mông tồn tại nhiều tập tục lạc hậu, ăn sâu qua bao thế hệ.
(VOV) - Đề án "Vận động đồng bào Mông thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang" đã thay đổi nhận thức của đồng bào vùng cao huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái. Xưa nay, trong đám tang, đám cưới của người Mông tồn tại nhiều tập tục lạc hậu, ăn sâu qua bao thế hệ.
(VOV4)- Trong tiếng nhạc tươi vui rộn ràng của chiếc thanh-la,của trống tang-sành, cả gia đình nghệ nhân Sầm Văn Dừn thả hồn theo điệu múa chim gâu của dân tộc Cao Lan. Những điệu múa được ông giữ gìn, truyền dạy cho con cháu. (Chương trình ngày 1/11/2016)
(VOV4)- Trong tiếng nhạc tươi vui rộn ràng của chiếc thanh-la,của trống tang-sành, cả gia đình nghệ nhân Sầm Văn Dừn thả hồn theo điệu múa chim gâu của dân tộc Cao Lan. Những điệu múa được ông giữ gìn, truyền dạy cho con cháu. (Chương trình ngày 1/11/2016)
(VOV) - Thiếu đất sản xuất, nhiều gia đình người dân tộc thiểu số ở Trạm Tấu đói nghèo từ đời này qua đời khác. Kể từ khi chính quyền vận động những nhà nhiều đất nhường đất, chia đất cho các hộ nghèo này, hàng trăm gia đình đã thoát khổ.
(VOV) - Thiếu đất sản xuất, nhiều gia đình người dân tộc thiểu số ở Trạm Tấu đói nghèo từ đời này qua đời khác. Kể từ khi chính quyền vận động những nhà nhiều đất nhường đất, chia đất cho các hộ nghèo này, hàng trăm gia đình đã thoát khổ.