(VOV) - Thời gian qua, một bộ phận đồng bào Mông ở Lai Châu nghe lời kẻ xấu tuyên truyền, hứa hẹn về một cuộc sống sung túc nơi thiên đường, “không làm cũng có ăn”. Sung sướng, thiên đường đâu không thấy mà chỉ có đói nghèo bủa vây. Để rồi, sau một thời gian, họ quay về với truyền thống dân tộc, chăm lo làm ăn.
(VOV) - Thời gian qua, một bộ phận đồng bào Mông ở Lai Châu nghe lời kẻ xấu tuyên truyền, hứa hẹn về một cuộc sống sung túc nơi thiên đường, “không làm cũng có ăn”. Sung sướng, thiên đường đâu không thấy mà chỉ có đói nghèo bủa vây. Để rồi, sau một thời gian, họ quay về với truyền thống dân tộc, chăm lo làm ăn.
(VOV4)- Người Cống ở Lai Châu không đặt nặng chuyện tiền thách cưới. Đổi lại, chàng trai người Cống phải ở rể một thời gian để đền đáp công ơn cha mẹ vợ. Trong khoảng thời gian này, chàng rể phải chứng minh cho gia đình nhà gái thấy mình có đủ bản lĩnh chăm lo cho vợ con. Nếu không, chàng trai đừng mong đưa cô dâu về. (Chương trình ngày 26/10/2016)
(VOV4)- Người Cống ở Lai Châu không đặt nặng chuyện tiền thách cưới. Đổi lại, chàng trai người Cống phải ở rể một thời gian để đền đáp công ơn cha mẹ vợ. Trong khoảng thời gian này, chàng rể phải chứng minh cho gia đình nhà gái thấy mình có đủ bản lĩnh chăm lo cho vợ con. Nếu không, chàng trai đừng mong đưa cô dâu về. (Chương trình ngày 26/10/2016)
(VOV4) - Trong các loại nước ở thế giới phàm trần, người Kh'mer coi nước mưa và nước từ hoa quả là thứ nước tinh khiết nhất. Và trong những nghi lễ của Phật giáo Nam tông Kh'mer, chỉ những thứ nước tinh khiết mới được dùng.
(VOV4) - Trong các loại nước ở thế giới phàm trần, người Kh'mer coi nước mưa và nước từ hoa quả là thứ nước tinh khiết nhất. Và trong những nghi lễ của Phật giáo Nam tông Kh'mer, chỉ những thứ nước tinh khiết mới được dùng.
(VOV4) - Lễ đặt cơm vắt của dân tộc Kh’mer là lễ thuộc tín ngưỡng Phật giáo. Lễ kéo dài tới nửa tháng.
(VOV4) - Lễ đặt cơm vắt của dân tộc Kh’mer là lễ thuộc tín ngưỡng Phật giáo. Lễ kéo dài tới nửa tháng.
(VOV4) - Lục Thị Thanh Huyền, cô gái dân tộc Nùng ở vùng chè Yên Ninh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, đã tìm ra một hướng đi mới tăng giá trị cho cây chè, đó là sản xuất bột trà xanh matcha.
(VOV4) - Lục Thị Thanh Huyền, cô gái dân tộc Nùng ở vùng chè Yên Ninh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, đã tìm ra một hướng đi mới tăng giá trị cho cây chè, đó là sản xuất bột trà xanh matcha.
(VOV4)- Nếu một lần gặp gỡ những người phụ nữ Pà Thẻn, bạn sẽ ấn tượng ngay với bộ trang phục ngập tràn sắc đỏ xen lẫn những mảng màu đen trắng. Đặc biệt hơn, chiếc khăn đội đầu rực đỏ tựa như khăn xếp sẽ khiến bạn tò mò. (Chương trình ngày 24/10/2016)
(VOV4)- Nếu một lần gặp gỡ những người phụ nữ Pà Thẻn, bạn sẽ ấn tượng ngay với bộ trang phục ngập tràn sắc đỏ xen lẫn những mảng màu đen trắng. Đặc biệt hơn, chiếc khăn đội đầu rực đỏ tựa như khăn xếp sẽ khiến bạn tò mò. (Chương trình ngày 24/10/2016)
(VOV) - Chiều nay (24/10), tại Phủ Chủ tịch, Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh đã tiếp đoàn đại biểu người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.
(VOV) - Chiều nay (24/10), tại Phủ Chủ tịch, Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh đã tiếp đoàn đại biểu người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.
(VOV4) - Trong các loại nước ở thế giới phàm trần, người Khmer coi nước mưa và nước từ hoa quả là thứ nước tinh khiết nhất. Và trong những nghi lễ của Phật giáo Nam tông Khmer, chỉ những thứ nước tinh khiết mới được dùng.
(VOV4) - Trong các loại nước ở thế giới phàm trần, người Khmer coi nước mưa và nước từ hoa quả là thứ nước tinh khiết nhất. Và trong những nghi lễ của Phật giáo Nam tông Khmer, chỉ những thứ nước tinh khiết mới được dùng.