(VOV) - Gốm Mường Chanh của người Thái ở từng nổi tiếng một thời. Nhưng ở xã Mường Chanh, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La, bây giờ, cuộc sống hiện đại đã làm nghề gốm dần bị mai một.
(VOV) - Gốm Mường Chanh của người Thái ở từng nổi tiếng một thời. Nhưng ở xã Mường Chanh, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La, bây giờ, cuộc sống hiện đại đã làm nghề gốm dần bị mai một.
(VOV4) - Ngay sau khi phát sóng về trường hợp em Lò Văn Trường ở Sơn La mắc bệnh hở van động mạch chủ và suy tim thể nặng, "Kết nối 54" - Đài TNVN đã nhận được rất nhiều sự sẻ chia của thính giả.
(VOV4) - Ngay sau khi phát sóng về trường hợp em Lò Văn Trường ở Sơn La mắc bệnh hở van động mạch chủ và suy tim thể nặng, "Kết nối 54" - Đài TNVN đã nhận được rất nhiều sự sẻ chia của thính giả.
(VOV)- Không chỉ những phụ nữ tổ dân phố số 35 mà cả bà con trong khu phố 1, phường Hiệp Thành, quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh quý mến chị Thành Thị Thanh Truyền bởi chị không quản thời gian, công sức dạy họ nghề may vá, thêu thùa để tăng thêm thu nhập, ổn định cuộc sống gia đình. Mỗi tháng một lần, chị còn tập hợp chị em để vừa vui chơi, ca múa vừa bàn chuyện nuôi dạy con, phát triển kinh tế, nâng cao đời sống tinh thần
(VOV)- Không chỉ những phụ nữ tổ dân phố số 35 mà cả bà con trong khu phố 1, phường Hiệp Thành, quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh quý mến chị Thành Thị Thanh Truyền bởi chị không quản thời gian, công sức dạy họ nghề may vá, thêu thùa để tăng thêm thu nhập, ổn định cuộc sống gia đình. Mỗi tháng một lần, chị còn tập hợp chị em để vừa vui chơi, ca múa vừa bàn chuyện nuôi dạy con, phát triển kinh tế, nâng cao đời sống tinh thần
(VOV4) - Người Nùng ở Lạng Sơn, con trai báo hiếu bố mẹ bằng nhà táng giấy gọi là “hờn xi”, con gái sẽ có “cây vàng, cây bạc” phúng viếng cha mẹ. To hơn, sẽ làm lễ “hất pân”, tức lễ cầu mưa.
(VOV4) - Người Nùng ở Lạng Sơn, con trai báo hiếu bố mẹ bằng nhà táng giấy gọi là “hờn xi”, con gái sẽ có “cây vàng, cây bạc” phúng viếng cha mẹ. To hơn, sẽ làm lễ “hất pân”, tức lễ cầu mưa.
(VOV) - Nếu như trước đây, phụ nữ Chăm ở An Giang chỉ biết thêu thùa, may vá, nội trợ, thì ngày nay nhiều chị tham gia tích cực các phòng trào ở địa phương. Tại các làng Chăm nơi đây đã xuất hiện nhiều mô hình do phụ nữ lập nên. “Tổ phụ nữ Chăm tiến bộ” tại ấp Phũm Soài, xã Châu Phong, thị xã Tân Châu. đã giúp nhiều phụ nữ Chăm thay đổi nếp sống.
(VOV) - Nếu như trước đây, phụ nữ Chăm ở An Giang chỉ biết thêu thùa, may vá, nội trợ, thì ngày nay nhiều chị tham gia tích cực các phòng trào ở địa phương. Tại các làng Chăm nơi đây đã xuất hiện nhiều mô hình do phụ nữ lập nên. “Tổ phụ nữ Chăm tiến bộ” tại ấp Phũm Soài, xã Châu Phong, thị xã Tân Châu. đã giúp nhiều phụ nữ Chăm thay đổi nếp sống.
(VOV4)- Người Tày có tập tục đề cao phụ nữ, đề cao vai trò bên nhà ngoại. Tuy người Tày không theo chế độ mẫu hệ, nhưng trong hôn nhân, người phụ nữ được quyền bình đẳng và tự định đoạt duyên phận của mình. (Chương trình ngày 19/10/2016)
(VOV4)- Người Tày có tập tục đề cao phụ nữ, đề cao vai trò bên nhà ngoại. Tuy người Tày không theo chế độ mẫu hệ, nhưng trong hôn nhân, người phụ nữ được quyền bình đẳng và tự định đoạt duyên phận của mình. (Chương trình ngày 19/10/2016)
(VOV4) - Đám cưới truyền thống của người Tày trải qua các nghi thức: Lễ dạm, lễ ăn hỏi, lễ sêu tết, lễ báo ngày cưới, lễ cưới, lễ đón dâu và đưa dâu. Từ các hình thức nghi lễ, trang phục, ẩm thực đến điệu hát quan lang… đám cưới không đơn thuần là nghi thức kết duyên đôi lứa mà còn giáo dục về nghĩa vợ chồng, về các mối quan hệ gia đình, dòng tộc.
(VOV4) - Đám cưới truyền thống của người Tày trải qua các nghi thức: Lễ dạm, lễ ăn hỏi, lễ sêu tết, lễ báo ngày cưới, lễ cưới, lễ đón dâu và đưa dâu. Từ các hình thức nghi lễ, trang phục, ẩm thực đến điệu hát quan lang… đám cưới không đơn thuần là nghi thức kết duyên đôi lứa mà còn giáo dục về nghĩa vợ chồng, về các mối quan hệ gia đình, dòng tộc.
(VOV) - Những năm đầu thập niên 1970, huyện Văn Yên phát động mô hình trồng đồi cây quế Nhớ ơn Bác Hồ. Từ đó đến nay cây quế trở thành cây chủ lực của địa phương, đem lại đời sống khấm khá cho hàng nghìn gia đình, đặc biệt là các hộ dân tộc Dao.
(VOV) - Những năm đầu thập niên 1970, huyện Văn Yên phát động mô hình trồng đồi cây quế Nhớ ơn Bác Hồ. Từ đó đến nay cây quế trở thành cây chủ lực của địa phương, đem lại đời sống khấm khá cho hàng nghìn gia đình, đặc biệt là các hộ dân tộc Dao.
(VOV) - Do điều kiện lịch sử để lại, người M’nông ở tỉnh Đắc Nông chỉ ghi tên mà không ghi họ, và ghi tên đệm là Y, ĐIỂU, K, H, THỊ vào trước tên gọi để phân biệt nam - nữ. Vì vậy mà nhiều người không biết về nguồn gốc dòng họ của mình. Đắc Nông đã xây dựng đề tài “Xác định cơ sở khoa học làm căn cứ cho việc ghi tên dòng họ M’nông”, và từ năm 2010 bắt đầu thực hiện việc ghi họ cho người M'nông.
(VOV) - Do điều kiện lịch sử để lại, người M’nông ở tỉnh Đắc Nông chỉ ghi tên mà không ghi họ, và ghi tên đệm là Y, ĐIỂU, K, H, THỊ vào trước tên gọi để phân biệt nam - nữ. Vì vậy mà nhiều người không biết về nguồn gốc dòng họ của mình. Đắc Nông đã xây dựng đề tài “Xác định cơ sở khoa học làm căn cứ cho việc ghi tên dòng họ M’nông”, và từ năm 2010 bắt đầu thực hiện việc ghi họ cho người M'nông.
(VOV) - Lễ rửa mặt được xem là một trong những phong tục rất riêng của đồng bào dân tộc Tày ở Bình Liêu, Quảng Ninh. Nhân vật chính trong ngày lễ này là cô dâu mới.
(VOV) - Lễ rửa mặt được xem là một trong những phong tục rất riêng của đồng bào dân tộc Tày ở Bình Liêu, Quảng Ninh. Nhân vật chính trong ngày lễ này là cô dâu mới.