VOV4.VN - Sáo là nhạc cụ phổ biến của nhiều dân tộc, nhưng có lẽ khó có cây sáo nào độc đáo như Sáo Cúc kẹ (còn gọi là Sáo mũi) của đồng bào Xa Phó. Nhạc cụ này sử dụng hơi mũi để tạo âm sắc. Mà giờ chỉ còn duy nhất một nữ nghệ nhân biết sử dụng hết công năng của cây sáo lạ này.
VOV4.VN - Sáo là nhạc cụ phổ biến của nhiều dân tộc, nhưng có lẽ khó có cây sáo nào độc đáo như Sáo Cúc kẹ (còn gọi là Sáo mũi) của đồng bào Xa Phó. Nhạc cụ này sử dụng hơi mũi để tạo âm sắc. Mà giờ chỉ còn duy nhất một nữ nghệ nhân biết sử dụng hết công năng của cây sáo lạ này.
VOV4.VN - Người Mông thích thổi khèn, thích múa khèn và nghe tiếng khèn. Bước sang tuổi 89, ông Ma Khải Sò vẫn canh cánh giữ hồn dân tộc qua tiếng khèn, muốn truyền dạy những bài khèn hay cho lớp trẻ để lưu giữ văn hóa của dân tộc mình.
VOV4.VN - Người Mông thích thổi khèn, thích múa khèn và nghe tiếng khèn. Bước sang tuổi 89, ông Ma Khải Sò vẫn canh cánh giữ hồn dân tộc qua tiếng khèn, muốn truyền dạy những bài khèn hay cho lớp trẻ để lưu giữ văn hóa của dân tộc mình.
VOV4.VN - Các nghệ nhân Đội cồng chiêng, hát dân ca thôn Kon Klôk đã tiếp lửa, khơi dậy niềm đam mê văn hoá truyền thống cho các thôn làng Xơ đăng ở xã Đắc Mar, huyện Đắc Hà, tỉnh Kon Tum. Khơi mạch nguồn văn hoá, lớp người già thực hiện việc sưu tầm, truyền dạy; lớp trẻ tham gia học hỏi, tập luyện, biểu diễn các nhạc cụ dân tộc, đánh cồng chiêng và hát dân ca…
VOV4.VN - Các nghệ nhân Đội cồng chiêng, hát dân ca thôn Kon Klôk đã tiếp lửa, khơi dậy niềm đam mê văn hoá truyền thống cho các thôn làng Xơ đăng ở xã Đắc Mar, huyện Đắc Hà, tỉnh Kon Tum. Khơi mạch nguồn văn hoá, lớp người già thực hiện việc sưu tầm, truyền dạy; lớp trẻ tham gia học hỏi, tập luyện, biểu diễn các nhạc cụ dân tộc, đánh cồng chiêng và hát dân ca…
VOV4.VN - Bảo tàng Đắc Lắc mỗi năm thu hút hơn 300 ngàn lượt khách tham quan. Ngoài các hiện vật tĩnh, bảo tàng có cả những “hiện vật sống”, khi tổ chức nhiều hoạt động để các nghệ nhân dân tộc thiểu số trình diễn nghề thủ công, giới thiệu các sản phẩm thủ công truyền thống của dân tộc mình. Những hoạt động này tạo thêm sức hút cho bảo tàng đồng thời góp phần hiệu quả trong việc bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống của các tộc người ở Đắc Lắc nói riêng, Tây Nguyên nói chung.
VOV4.VN - Bảo tàng Đắc Lắc mỗi năm thu hút hơn 300 ngàn lượt khách tham quan. Ngoài các hiện vật tĩnh, bảo tàng có cả những “hiện vật sống”, khi tổ chức nhiều hoạt động để các nghệ nhân dân tộc thiểu số trình diễn nghề thủ công, giới thiệu các sản phẩm thủ công truyền thống của dân tộc mình. Những hoạt động này tạo thêm sức hút cho bảo tàng đồng thời góp phần hiệu quả trong việc bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống của các tộc người ở Đắc Lắc nói riêng, Tây Nguyên nói chung.
(VOV) - Mùa xuân là nguồn cảm hứng nghệ thuật của nhiều nghệ sĩ. Với nghệ nhân người dân tộc Thái Cầm Vui, ở thị trấn Ít Ong, huyện Mường La, tỉnh Sơn La, mùa xuân còn tạo cho ông niềm say mê thực sự trong sự nghiệp sáng tác bài hát dân ca Thái của mình.
(VOV) - Mùa xuân là nguồn cảm hứng nghệ thuật của nhiều nghệ sĩ. Với nghệ nhân người dân tộc Thái Cầm Vui, ở thị trấn Ít Ong, huyện Mường La, tỉnh Sơn La, mùa xuân còn tạo cho ông niềm say mê thực sự trong sự nghiệp sáng tác bài hát dân ca Thái của mình.
(VOV4) - Vai trò của các nghệ nhân - những người truyền nghề là vô cùng quan trọng, bởi họ là người trực tiếp sáng tạo, lưu giữ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể. Tuy nhiên, không phải ở đâu nghệ nhân cũng được dành cho một vị trí xứng đáng.
(VOV4) - Vai trò của các nghệ nhân - những người truyền nghề là vô cùng quan trọng, bởi họ là người trực tiếp sáng tạo, lưu giữ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể. Tuy nhiên, không phải ở đâu nghệ nhân cũng được dành cho một vị trí xứng đáng.
(VOV4)- Trong tiếng nhạc tươi vui rộn ràng của chiếc thanh-la,của trống tang-sành, cả gia đình nghệ nhân Sầm Văn Dừn thả hồn theo điệu múa chim gâu của dân tộc Cao Lan. Những điệu múa được ông giữ gìn, truyền dạy cho con cháu. (Chương trình ngày 1/11/2016)
(VOV4)- Trong tiếng nhạc tươi vui rộn ràng của chiếc thanh-la,của trống tang-sành, cả gia đình nghệ nhân Sầm Văn Dừn thả hồn theo điệu múa chim gâu của dân tộc Cao Lan. Những điệu múa được ông giữ gìn, truyền dạy cho con cháu. (Chương trình ngày 1/11/2016)
(VOV) - Dân ca là một trong những nét văn hóa đặc sắc của đồng bào dân tộc Nùng Dín. Từ xa xưa, người Nùng đã coi dân ca là lời tâm sự, là phương tiện giao tiếp và thể hiện tình cảm với người khác giới.
(VOV) - Dân ca là một trong những nét văn hóa đặc sắc của đồng bào dân tộc Nùng Dín. Từ xa xưa, người Nùng đã coi dân ca là lời tâm sự, là phương tiện giao tiếp và thể hiện tình cảm với người khác giới.
(VOV) - Bà Mòng thị Ơi, ở bản Lọng Ôn, xã Mường Và, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La, yêu và tự hào về dân ca Khơ mú. Bà không chỉ gìn giữ những điệu hát cổ mà còn sáng tác và biểu diễn những bài hát mới.
(VOV) - Bà Mòng thị Ơi, ở bản Lọng Ôn, xã Mường Và, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La, yêu và tự hào về dân ca Khơ mú. Bà không chỉ gìn giữ những điệu hát cổ mà còn sáng tác và biểu diễn những bài hát mới.