(VOV4) - Trong ngày Tết, lễ cấp sắc, cưới hỏi, gọi mùa… người Dao lại mang kèn pí lè ra, cất lên những giai điệu hợp cảnh, hợp lòng người. Có người đã ví von rằng: ngày lễ, ngày tết của người Dao có thể thiếu thịt, thiếu rượu nhưng không thể thiếu tiếng pí lè.
(VOV4) - Trong ngày Tết, lễ cấp sắc, cưới hỏi, gọi mùa… người Dao lại mang kèn pí lè ra, cất lên những giai điệu hợp cảnh, hợp lòng người. Có người đã ví von rằng: ngày lễ, ngày tết của người Dao có thể thiếu thịt, thiếu rượu nhưng không thể thiếu tiếng pí lè.
(VOV) - Cứ chuẩn bị bước sang năm mới, người Dao lại chuẩn bị lá thuốc để tắm, xông hơi. Đây là phần không thể thiếu trong ngày 30 Tết của dân tộc Dao nói chung, người Dao đỏ nói riêng.
(VOV) - Cứ chuẩn bị bước sang năm mới, người Dao lại chuẩn bị lá thuốc để tắm, xông hơi. Đây là phần không thể thiếu trong ngày 30 Tết của dân tộc Dao nói chung, người Dao đỏ nói riêng.
(VOV)- Làm gì để xóa nghèo khi bà con có sức lao động, có sẵn đồng đất dồi dào? Trăn trở đó rồi cũng có lời giải khi dân bản Suối Khem nhận thấy cây chè phù hợp với thổ nhưỡng và khí hậu nơi đây. Nhiều gia đình đã khai hoang đất đồi để trồng chè.
(VOV)- Làm gì để xóa nghèo khi bà con có sức lao động, có sẵn đồng đất dồi dào? Trăn trở đó rồi cũng có lời giải khi dân bản Suối Khem nhận thấy cây chè phù hợp với thổ nhưỡng và khí hậu nơi đây. Nhiều gia đình đã khai hoang đất đồi để trồng chè.
(VOV) - Nằm trên khuôn viên nhà của một hộ dân, cột mốc 67 (2) ở bản Hùng Pèng, xã Ma Ly Pho, huyện biên giới Phong Thổ, tỉnh Lai Châu được đồng bào dân tộc Dao nơi đây coi là vật báu của bản.
(VOV) - Nằm trên khuôn viên nhà của một hộ dân, cột mốc 67 (2) ở bản Hùng Pèng, xã Ma Ly Pho, huyện biên giới Phong Thổ, tỉnh Lai Châu được đồng bào dân tộc Dao nơi đây coi là vật báu của bản.
(VOV) - Đầu năm, khi công việc ruộng nương thảnh thơi, người Dao đầu bằng ở Lai Châu chuẩn bị các lễ vật làm lễ Tủ Cải. Đây là nghi lễ công nhận người đàn ông trưởng thành. Đàn ông người Dao đầu bằng không thể bỏ qua lễ này trong đời nếu không muốn trở thành người lạc loài.
(VOV) - Đầu năm, khi công việc ruộng nương thảnh thơi, người Dao đầu bằng ở Lai Châu chuẩn bị các lễ vật làm lễ Tủ Cải. Đây là nghi lễ công nhận người đàn ông trưởng thành. Đàn ông người Dao đầu bằng không thể bỏ qua lễ này trong đời nếu không muốn trở thành người lạc loài.
(VOV4)- Vào ngày rằm tháng Giêng hàng năm, đồng bào Dao đỏ ở huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai, cùng nhau tổ chức lễ cúng rừng. Đây là một phong tục đẹp được lưu truyền qua nhiều thế hệ người Dao đỏ nơi đây. (Chương trình ngày 2/1/2016)
(VOV4)- Vào ngày rằm tháng Giêng hàng năm, đồng bào Dao đỏ ở huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai, cùng nhau tổ chức lễ cúng rừng. Đây là một phong tục đẹp được lưu truyền qua nhiều thế hệ người Dao đỏ nơi đây. (Chương trình ngày 2/1/2016)
(VOV4) - Thanh niên dân tộc Dao được tự do tìm hiểu, lựa chọn bạn đời. Tôn trọng chế độ một vợ một chồng, tôn trọng luật tục nên hôn nhân của người Dao bền vững. Nếu có xảy ra ngoại tình, thì thủ phạm sẽ bị bắt vạ.
(VOV4) - Thanh niên dân tộc Dao được tự do tìm hiểu, lựa chọn bạn đời. Tôn trọng chế độ một vợ một chồng, tôn trọng luật tục nên hôn nhân của người Dao bền vững. Nếu có xảy ra ngoại tình, thì thủ phạm sẽ bị bắt vạ.
(VOV4) - Huyện Văn Yên, Yên Bái, là địa phương đứng đầu cả nước về diện tích cũng như sản lượng quế. Việc mở các lớp đào tạo chế biến sản phẩm mỹ nghệ từ vỏ quế đã tạo ra bước đột phá mới, góp phần nâng cao giá trị sản phẩm, tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương.
(VOV4) - Huyện Văn Yên, Yên Bái, là địa phương đứng đầu cả nước về diện tích cũng như sản lượng quế. Việc mở các lớp đào tạo chế biến sản phẩm mỹ nghệ từ vỏ quế đã tạo ra bước đột phá mới, góp phần nâng cao giá trị sản phẩm, tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương.
(VOV4) - Khi tổ chức đám cưới, người Dao thường có tục nhập khẩu cho con dâu mới về nhà chồng. Người Dao quần chẹt ở Ba Vì cũng vậy, nhưng khi đón dâu, chú rể buộc phải đi trốn; sính lễ chú rể đem đến xin dâu nhất định phải có 60 cặp bánh rán!
(VOV4) - Khi tổ chức đám cưới, người Dao thường có tục nhập khẩu cho con dâu mới về nhà chồng. Người Dao quần chẹt ở Ba Vì cũng vậy, nhưng khi đón dâu, chú rể buộc phải đi trốn; sính lễ chú rể đem đến xin dâu nhất định phải có 60 cặp bánh rán!
(VOV4)- Người Dao là một trong những dân tộc có rất nhiều nhóm địa phương. Mỗi nhóm Dao lại có bộ trang phục truyền thống đặc sắc riêng.(Chương trình ngày 24/12/2016)
(VOV4)- Người Dao là một trong những dân tộc có rất nhiều nhóm địa phương. Mỗi nhóm Dao lại có bộ trang phục truyền thống đặc sắc riêng.(Chương trình ngày 24/12/2016)