VOV4.VOV.VN - Nhà Rông là một biểu tượng linh liêng, độc đáo của nhiều dân tộc thiểu số ở khu vực Tây Nguyên. Để nhà Rông truyền thống mãi trường tồn cùng thời gian, cùng với sự hỗ trợ của Đảng, Nhà nước và các cấp chính quyền, đoàn thể địa phương còn có vai trò rất quan trọng của các nghệ nhân trong cộng đồng.
VOV4.VOV.VN - Nhà Rông là một biểu tượng linh liêng, độc đáo của nhiều dân tộc thiểu số ở khu vực Tây Nguyên. Để nhà Rông truyền thống mãi trường tồn cùng thời gian, cùng với sự hỗ trợ của Đảng, Nhà nước và các cấp chính quyền, đoàn thể địa phương còn có vai trò rất quan trọng của các nghệ nhân trong cộng đồng.
VOV4.VOV.VN - Đối với các hộ thuộc diện nghèo ở tỉnh Kon Tum, Tết Nguyên Đán cổ truyền dân tộc năm nay thật ấm áp. Cùng với sự chăm lo để không hộ nào thiếu Tết của các cấp chính quyền, đoàn thể địa phương, nhiều hộ nghèo trong tỉnh còn có niềm vui đặc biệt khi được đón xuân trong những ngôi nhà mới khang trang từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 của Chính phủ.
VOV4.VOV.VN - Đối với các hộ thuộc diện nghèo ở tỉnh Kon Tum, Tết Nguyên Đán cổ truyền dân tộc năm nay thật ấm áp. Cùng với sự chăm lo để không hộ nào thiếu Tết của các cấp chính quyền, đoàn thể địa phương, nhiều hộ nghèo trong tỉnh còn có niềm vui đặc biệt khi được đón xuân trong những ngôi nhà mới khang trang từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 của Chính phủ.
VOV4.VOV.VN - Người Mông ở các huyện: Mù Cang Chải, Trạm Tấu, Văn Chấn, tỉnh Yên Bái có nhiều nét văn hóa mang đậm bản sắc riêng, nhất là cây khèn và nghệ thuật múa khèn luôn gắn liền với hình ảnh những chàng trai Mông rắn rỏi, tài hoa, hiên ngang giữa đại ngàn gió núi. Khèn có mặt ở mọi nơi trong đời sống của cộng đồng từ các nghi thức trong tang ma, lễ hội dân gian đến các hoạt động vui chơi giải trí. Mới đây, nghệ thuật khèn của người Mông nơi đây đã được Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 7/1/2024).
VOV4.VOV.VN - Người Mông ở các huyện: Mù Cang Chải, Trạm Tấu, Văn Chấn, tỉnh Yên Bái có nhiều nét văn hóa mang đậm bản sắc riêng, nhất là cây khèn và nghệ thuật múa khèn luôn gắn liền với hình ảnh những chàng trai Mông rắn rỏi, tài hoa, hiên ngang giữa đại ngàn gió núi. Khèn có mặt ở mọi nơi trong đời sống của cộng đồng từ các nghi thức trong tang ma, lễ hội dân gian đến các hoạt động vui chơi giải trí. Mới đây, nghệ thuật khèn của người Mông nơi đây đã được Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 7/1/2024).
VOV4.VOV.VN - Từ ngày 27-11 đến ngày 8-12, Đài Tiếng nói Việt Nam phối hợp với Đài Phát thanh Quốc gia Lào tổ chức đoàn phóng viên 2 Đài đi tác nghiệp tại các tỉnh Điện Biên, Sơn La (Việt Nam) và Phông xa lỳ, Hủa Phăn (Lào). Chuyến đi để lại nhiều ấn tượng và cũng còn nhiều dư âm, trăn trở về cuộc sống, mong muốn của đồng bào các dân tộc, các chính sách, dự án thực hiện tại vùng biên giới. CM Biên giới xanh mời quý vị và các bạn cùng BTV Thu Hoà - VOV4 và BTV Nguyễn Xuyến- Phòng ASEAN 1 - Ban Đối ngoại VOV5 trò chuyện cùng đoàn phóng viên Đài Phát thanh Quốc gia Lào. Toạ đàm được thực hiện trong chuyến hành trình, tại thị xã Sầm Nưa- tỉnh Hủa Phăn- Lào.
VOV4.VOV.VN - Từ ngày 27-11 đến ngày 8-12, Đài Tiếng nói Việt Nam phối hợp với Đài Phát thanh Quốc gia Lào tổ chức đoàn phóng viên 2 Đài đi tác nghiệp tại các tỉnh Điện Biên, Sơn La (Việt Nam) và Phông xa lỳ, Hủa Phăn (Lào). Chuyến đi để lại nhiều ấn tượng và cũng còn nhiều dư âm, trăn trở về cuộc sống, mong muốn của đồng bào các dân tộc, các chính sách, dự án thực hiện tại vùng biên giới. CM Biên giới xanh mời quý vị và các bạn cùng BTV Thu Hoà - VOV4 và BTV Nguyễn Xuyến- Phòng ASEAN 1 - Ban Đối ngoại VOV5 trò chuyện cùng đoàn phóng viên Đài Phát thanh Quốc gia Lào. Toạ đàm được thực hiện trong chuyến hành trình, tại thị xã Sầm Nưa- tỉnh Hủa Phăn- Lào.
VOV4.VOV.VN - Ngày 27/12, UBND tỉnh Quảng Bình cho biết, vừa ban hành quyết định phân bổ 240,4 tỷ đồng vốn đầu tư phát triển ngân sách Trung ương và đối ứng ngân sách tỉnh năm 2024 thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Quảng Bình.
VOV4.VOV.VN - Ngày 27/12, UBND tỉnh Quảng Bình cho biết, vừa ban hành quyết định phân bổ 240,4 tỷ đồng vốn đầu tư phát triển ngân sách Trung ương và đối ứng ngân sách tỉnh năm 2024 thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Quảng Bình.
VOV4.VOV.VN - Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình mục tiêu Quốc gia 1719), tỉnh Quảng Bình xây dựng các mô hình, trao sinh kế, đầu tư giao thông, hệ thống tưới tiêu giúp đồng bào phát triển chăn nuôi, trồng trọt. Trao “cần câu” sinh kế là cách làm thiết thực, hiệu quả để hỗ trợ đồng bào vươn lên trong cuộc sống, thay đổi tư duy, nhận thức để thoát nghèo.
VOV4.VOV.VN - Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình mục tiêu Quốc gia 1719), tỉnh Quảng Bình xây dựng các mô hình, trao sinh kế, đầu tư giao thông, hệ thống tưới tiêu giúp đồng bào phát triển chăn nuôi, trồng trọt. Trao “cần câu” sinh kế là cách làm thiết thực, hiệu quả để hỗ trợ đồng bào vươn lên trong cuộc sống, thay đổi tư duy, nhận thức để thoát nghèo.
VOV4.VOV.VN - Đền Kiếp Bạc thờ anh hùng dân tộc Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, có vị trí tại xã Hưng Đạo, thành phố Chí Linh, Hải Dương. Đền thuộc khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc, được nhà nước xếp hạng là di tích quốc gia đặc biệt.
VOV4.VOV.VN - Đền Kiếp Bạc thờ anh hùng dân tộc Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, có vị trí tại xã Hưng Đạo, thành phố Chí Linh, Hải Dương. Đền thuộc khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc, được nhà nước xếp hạng là di tích quốc gia đặc biệt.
VOV4.VOV.VN - Tuyên truyền thay đổi nếp nghĩ, cách làm, đồng hành cùng bà con, giúp đỡ phụ nữ, trẻ em gái vượt lên chính mình... Đó là những việc làm thiết thực của Tổ truyền thông cộng đồng ở xã Trường Sơn, huyện Quảng Ninh, Quảng Bình nhằm xóa bỏ những hủ tục, thực hiện bình đẳng giới, giúp người dân địa phương hướng tới cuộc sống giàu đẹp.
VOV4.VOV.VN - Tuyên truyền thay đổi nếp nghĩ, cách làm, đồng hành cùng bà con, giúp đỡ phụ nữ, trẻ em gái vượt lên chính mình... Đó là những việc làm thiết thực của Tổ truyền thông cộng đồng ở xã Trường Sơn, huyện Quảng Ninh, Quảng Bình nhằm xóa bỏ những hủ tục, thực hiện bình đẳng giới, giúp người dân địa phương hướng tới cuộc sống giàu đẹp.
VOV4.VOV.VN - Ủy ban Dân tộc đã tham mưu Chính phủ tích hợp nội dung của Đề án thành một tiểu dự án trong Chương trình Mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030. Đây là cơ hội để các địa phương triển khai có hiệu quả trong việc tiếp tục đẩy lùi, dần tiến tới loại bỏ những nếp nghĩ, phong tục còn mang tính lạc hậu, làm kìm hãm sự phát triển bền vững ở miền núi, vùng dân tộc thiểu số. (Chương trình Dân tộc và Phát triển phát 19h40 ngày 21/11/2023)
VOV4.VOV.VN - Ủy ban Dân tộc đã tham mưu Chính phủ tích hợp nội dung của Đề án thành một tiểu dự án trong Chương trình Mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030. Đây là cơ hội để các địa phương triển khai có hiệu quả trong việc tiếp tục đẩy lùi, dần tiến tới loại bỏ những nếp nghĩ, phong tục còn mang tính lạc hậu, làm kìm hãm sự phát triển bền vững ở miền núi, vùng dân tộc thiểu số. (Chương trình Dân tộc và Phát triển phát 19h40 ngày 21/11/2023)
VOV4.VOV.VN - Cộng đồng người dân tộc thiểu số ở huyện miền núi cao A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế có truyền thống văn hóa tốt đẹp. Ở đây cũng có những hủ tục hết sức kỳ bí như tự đẽo quan tài cho mình, tục thách cưới, cải táng, hôn nhân cận huyết thống. Điều đáng mừng là thời gian gần đây, những hủ tục đó dần được đẩy lùi theo hướng tích cực.
VOV4.VOV.VN - Cộng đồng người dân tộc thiểu số ở huyện miền núi cao A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế có truyền thống văn hóa tốt đẹp. Ở đây cũng có những hủ tục hết sức kỳ bí như tự đẽo quan tài cho mình, tục thách cưới, cải táng, hôn nhân cận huyết thống. Điều đáng mừng là thời gian gần đây, những hủ tục đó dần được đẩy lùi theo hướng tích cực.