(VOV4) - Theo đánh giá của Cục lâm nghiệp Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn: Công tác bảo vệ và phát triển rừng thời gian gần đây có nhiều chuyển biến tích cực. Số vụ và mức độ vi phạm Luật Bảo vệ và Phát triển rừng tại các địa phương trong năm 2016 đã giảm 550 vụ so với năm trước đó.
(VOV4) - Theo đánh giá của Cục lâm nghiệp Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn: Công tác bảo vệ và phát triển rừng thời gian gần đây có nhiều chuyển biến tích cực. Số vụ và mức độ vi phạm Luật Bảo vệ và Phát triển rừng tại các địa phương trong năm 2016 đã giảm 550 vụ so với năm trước đó.
(VOV) - Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đã tác động tích cực đến công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng của Kon Tum. Tổng diện tích cung ứng dịch vụ môi trường rừng đạt trên 360.000ha, bằng khoảng 60% diện tích rừng của tỉnh. Thực tế cho thấy chính sách này đang tạo lập cơ sở kinh tế bền vững để các chủ rừng và người dân yên tâm bảo vệ và phát triển rừng.
(VOV) - Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đã tác động tích cực đến công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng của Kon Tum. Tổng diện tích cung ứng dịch vụ môi trường rừng đạt trên 360.000ha, bằng khoảng 60% diện tích rừng của tỉnh. Thực tế cho thấy chính sách này đang tạo lập cơ sở kinh tế bền vững để các chủ rừng và người dân yên tâm bảo vệ và phát triển rừng.
(VOV) - Theo nghị định 99 của Chính phủ, người dân tham gia quản lý bảo vệ rừng mỗi tháng được trợ cấp 200.000 đồng/1ha. Tại nhiều thôn của xã A Xan, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, đồng bào Cơ Tu lại không hề “muốn nhận tiền”. Vì sao lại như vậy?
(VOV) - Theo nghị định 99 của Chính phủ, người dân tham gia quản lý bảo vệ rừng mỗi tháng được trợ cấp 200.000 đồng/1ha. Tại nhiều thôn của xã A Xan, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, đồng bào Cơ Tu lại không hề “muốn nhận tiền”. Vì sao lại như vậy?
(VOV4) - Kết quả điều tra về thực trạng đời sống, kinh tế - xã hội của 53 dân tộc thiểu số cho thấy thu nhập bình quân của một hộ dân tộc thiểu số chỉ khoảng 1,2 triệu đồng/tháng. Trong khi riêng trong năm 2016 này, số tiền đầu tư cho vùng dân tộc thiểu số đã lên tới hơn 7.500 tỷ đồng. Vì sao hiệu quả xóa đói giảm nghèo chưa cao?
(VOV4) - Kết quả điều tra về thực trạng đời sống, kinh tế - xã hội của 53 dân tộc thiểu số cho thấy thu nhập bình quân của một hộ dân tộc thiểu số chỉ khoảng 1,2 triệu đồng/tháng. Trong khi riêng trong năm 2016 này, số tiền đầu tư cho vùng dân tộc thiểu số đã lên tới hơn 7.500 tỷ đồng. Vì sao hiệu quả xóa đói giảm nghèo chưa cao?
(VOV4) - Lục Thị Thanh Huyền, cô gái dân tộc Nùng ở vùng chè Yên Ninh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, đã tìm ra một hướng đi mới tăng giá trị cho cây chè, đó là sản xuất bột trà xanh matcha.
(VOV4) - Lục Thị Thanh Huyền, cô gái dân tộc Nùng ở vùng chè Yên Ninh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, đã tìm ra một hướng đi mới tăng giá trị cho cây chè, đó là sản xuất bột trà xanh matcha.
(VOV4) - Kết quả điều tra về thực trạng kinh tế - xã hội của 53 dân tộc thiểu số do Ủy ban Dân tộc và Tổng cục Thống kê phối hợp thực hiện năm 2015 vừa được công bố. Theo đánh giá của các chuyên gia, đây là một công trình đồ sộ, có giá trị cao, phục vụ thiết thực cho công tác nghiên cứu, hoạch định chiến lược và chính sách dân tộc trong giai đoạn tới.
(VOV4) - Kết quả điều tra về thực trạng kinh tế - xã hội của 53 dân tộc thiểu số do Ủy ban Dân tộc và Tổng cục Thống kê phối hợp thực hiện năm 2015 vừa được công bố. Theo đánh giá của các chuyên gia, đây là một công trình đồ sộ, có giá trị cao, phục vụ thiết thực cho công tác nghiên cứu, hoạch định chiến lược và chính sách dân tộc trong giai đoạn tới.