Theo Báo cáo của Chính phủ về Kết quả thực hiện các mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới, Chỉ số xếp hạng về bình đẳng giới của Việt Nam năm 2023 xếp thứ 72/146 quốc gia, tăng 11 bậc so với năm 2022. Thảo luận trên nghị trường Quốc hội, một số Đại biểu cho rằng, riêng với vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, công tác bình đẳng giới vẫn còn một số bất cập, đặc biệt là trong lĩnh vực giáo dục.
Theo Báo cáo của Chính phủ về Kết quả thực hiện các mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới, Chỉ số xếp hạng về bình đẳng giới của Việt Nam năm 2023 xếp thứ 72/146 quốc gia, tăng 11 bậc so với năm 2022. Thảo luận trên nghị trường Quốc hội, một số Đại biểu cho rằng, riêng với vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, công tác bình đẳng giới vẫn còn một số bất cập, đặc biệt là trong lĩnh vực giáo dục.
VOV4.VOV.VN - Tại Quảng Ninh, nhiều trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, không may mất người nuôi dưỡng đang được các cấp chính quyền, đoàn thể huy động nguồn lực để đỡ đầu chăm sóc cho đến khi đủ 18 tuổi. Chương trình không chỉ chia sẻ phần nào gánh nặng kinh tế cho các gia đình, mà còn giúp các em nuôi dưỡng ước mơ bằng sự quan tâm, chăm sóc tận tâm và chân thành
VOV4.VOV.VN - Tại Quảng Ninh, nhiều trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, không may mất người nuôi dưỡng đang được các cấp chính quyền, đoàn thể huy động nguồn lực để đỡ đầu chăm sóc cho đến khi đủ 18 tuổi. Chương trình không chỉ chia sẻ phần nào gánh nặng kinh tế cho các gia đình, mà còn giúp các em nuôi dưỡng ước mơ bằng sự quan tâm, chăm sóc tận tâm và chân thành
VOV4.VOV.VN: Hướng tới kỷ niệm Ngày Quốc tế Thiếu nhi (1/6) và Tháng hành động vì trẻ em, với trách nhiệm bảo vệ và chăm sóc các cháu thiếu niên nhi đồng, các đơn vị bộ đội biên phòng đã có nhiều hoạt động ý nghĩa, thiết thực dành cho trẻ em khu vực biên giới.
VOV4.VOV.VN: Hướng tới kỷ niệm Ngày Quốc tế Thiếu nhi (1/6) và Tháng hành động vì trẻ em, với trách nhiệm bảo vệ và chăm sóc các cháu thiếu niên nhi đồng, các đơn vị bộ đội biên phòng đã có nhiều hoạt động ý nghĩa, thiết thực dành cho trẻ em khu vực biên giới.
VOV4.VOV.VN - Mùa hè là lúc các em học sinh được nghỉ học, có nhiều thời gian để vui chơi, tuy nhiên, nhiều địa phương vùng cao khó khăn còn thiếu nơi tổ chức các hoạt động vui chơi cho các em, nên đây cũng là thời điểm thường xảy ra tai nạn thương tích hay đuối nước đối với trẻ em. Nhằm phòng chống tai nạn thương tích cho các em trong dịp này, các địa phương, trường học ở tỉnh Yên Bái đã, đang chủ động triển khai nhiều giải pháp tích cực.
VOV4.VOV.VN - Mùa hè là lúc các em học sinh được nghỉ học, có nhiều thời gian để vui chơi, tuy nhiên, nhiều địa phương vùng cao khó khăn còn thiếu nơi tổ chức các hoạt động vui chơi cho các em, nên đây cũng là thời điểm thường xảy ra tai nạn thương tích hay đuối nước đối với trẻ em. Nhằm phòng chống tai nạn thương tích cho các em trong dịp này, các địa phương, trường học ở tỉnh Yên Bái đã, đang chủ động triển khai nhiều giải pháp tích cực.
VOV4.VOV.VN - Ngày 3/5, Đoàn Kinh tế - Quốc phòng 778 (Quân khu 7) tổ chức trao quà cho học sinh dân tộc thiểu số, học sinh nghèo trên địa bàn huyện Bù Gia Mập (tỉnh Bình Phước).
VOV4.VOV.VN - Ngày 3/5, Đoàn Kinh tế - Quốc phòng 778 (Quân khu 7) tổ chức trao quà cho học sinh dân tộc thiểu số, học sinh nghèo trên địa bàn huyện Bù Gia Mập (tỉnh Bình Phước).
VOV4.VOV.VN - Vượt qua những cơn mưa dai dẳng giữa đông và chặng đường dài gần 250km, các thầy cô giáo, phụ huynh và học sinh Trường tiểu học JEAN PIAGET từ Cầu Giấy, Hà Nội đã mang nhiều phần quà ý nghĩa đến sẻ chia với trẻ mầm non vùng cao Sùng Đô, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái. Món quà thực sự có ý nghĩa trong mùa đông giá rét cũng như những ngày tết đang cận kề.
VOV4.VOV.VN - Vượt qua những cơn mưa dai dẳng giữa đông và chặng đường dài gần 250km, các thầy cô giáo, phụ huynh và học sinh Trường tiểu học JEAN PIAGET từ Cầu Giấy, Hà Nội đã mang nhiều phần quà ý nghĩa đến sẻ chia với trẻ mầm non vùng cao Sùng Đô, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái. Món quà thực sự có ý nghĩa trong mùa đông giá rét cũng như những ngày tết đang cận kề.
VOV4.VOV.VN - Nếu như xóa bỏ định kiến giới được cho là con đường để phát triển nữ quyền, thì ở chiều ngược lại nữ quyền chính là chìa khoá tạo ra sự cân bằng quyền lợi, điều kiện phát triển, cơ hội cống hiến cho tất cả mọi người đặc biệt là nữ giới, từ đó xóa bỏ định kiến về giới. Đây là điều kiện tiên quyết để tạo nên một xã hội công bằng, văn minh và thịnh vượng. (Chương trình Đại gia đình ngày 7/11/2023)
VOV4.VOV.VN - Nếu như xóa bỏ định kiến giới được cho là con đường để phát triển nữ quyền, thì ở chiều ngược lại nữ quyền chính là chìa khoá tạo ra sự cân bằng quyền lợi, điều kiện phát triển, cơ hội cống hiến cho tất cả mọi người đặc biệt là nữ giới, từ đó xóa bỏ định kiến về giới. Đây là điều kiện tiên quyết để tạo nên một xã hội công bằng, văn minh và thịnh vượng. (Chương trình Đại gia đình ngày 7/11/2023)
VOV4.VOV.VN -Là tỉnh miền núi, biên giới, với 20 dân tộc thiểu số chung sống, Lai Châu có tỷ lệ hộ nghèo còn cao và còn tồn tại nhiều phong tục, tập quán lạc hậu.Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng ở nhiều vùng còn khá cao. Thời gian gần đây, trên địa bàn tình này xuất hiện nhiều mô hình chăm sóc trẻ em hiệu quả. (Chương trình DTPT ngày 19/10/2023)
VOV4.VOV.VN -Là tỉnh miền núi, biên giới, với 20 dân tộc thiểu số chung sống, Lai Châu có tỷ lệ hộ nghèo còn cao và còn tồn tại nhiều phong tục, tập quán lạc hậu.Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng ở nhiều vùng còn khá cao. Thời gian gần đây, trên địa bàn tình này xuất hiện nhiều mô hình chăm sóc trẻ em hiệu quả. (Chương trình DTPT ngày 19/10/2023)
VOV4. Xóa mù chữ cho phụ nữ và trẻ em gái không chỉ là góp phần giải phóng phụ nữ thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu mà còn thúc đẩy sự phát triển của cộng đồng, xã hội. Vì vậy, công tác xóa mù chữ cho phụ nữ và trẻ em hiện nay vẫn đang được các quốc gia, trong đó có Việt Nam luôn quan tâm và coi đây như nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. Chúng ta đặt ra mục tiêu đến năm 2025, cả nước chỉ còn dưới 10% nữ giới người dân tộc thiểu số không biết đọc, biết viết tiếng phổ thông. Muốn đạt được mục tiêu này, cần phải có những giải pháp phù hợp, gắn liền với nhu cầu thiết thực của chị em ở từng địa bàn.
VOV4. Xóa mù chữ cho phụ nữ và trẻ em gái không chỉ là góp phần giải phóng phụ nữ thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu mà còn thúc đẩy sự phát triển của cộng đồng, xã hội. Vì vậy, công tác xóa mù chữ cho phụ nữ và trẻ em hiện nay vẫn đang được các quốc gia, trong đó có Việt Nam luôn quan tâm và coi đây như nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. Chúng ta đặt ra mục tiêu đến năm 2025, cả nước chỉ còn dưới 10% nữ giới người dân tộc thiểu số không biết đọc, biết viết tiếng phổ thông. Muốn đạt được mục tiêu này, cần phải có những giải pháp phù hợp, gắn liền với nhu cầu thiết thực của chị em ở từng địa bàn.
VOV4.VOV.VN - UBND tỉnh Quảng Nam vừa quyết định hỗ trợ sữa trong bữa ăn học đường cho trẻ em mẫu giáo, học sinh tiểu học tại các xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi trên địa bàn. Theo đó, trẻ sẽ được uống 1 hộp sữa 180ml mỗi ngày, 5 lần/tuần trong thời gian đủ 9 tháng/năm học.
VOV4.VOV.VN - UBND tỉnh Quảng Nam vừa quyết định hỗ trợ sữa trong bữa ăn học đường cho trẻ em mẫu giáo, học sinh tiểu học tại các xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi trên địa bàn. Theo đó, trẻ sẽ được uống 1 hộp sữa 180ml mỗi ngày, 5 lần/tuần trong thời gian đủ 9 tháng/năm học.