VOV4.VOV.VN - Bốn năm qua, tỉnh Kon Tum đã trồng mới được gần 18.000 héc- ta rừng, vượt gần 3.000 héc- ta mà Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2020- 2025 đề ra. Không chỉ về đích sớm, quá trình triển khai thực hiện nghị quyết về trồng rừng gắn với Cuộc vận động “Làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm của đồng bào dân tộc thiểu số, làm cho đồng bào dân tộc thiểu số vươn lên thoát nghèo bền vững” đã giúp người dân thay đổi nhận thức từ phá rừng chuyển sang trồng rừng, bảo vệ và phát triển rừng. Vui mừng hơn nữa là nhờ giữ được màu xanh của rừng người dân có điều kiện để phát triển kinh tế từ rừng mang lại thu nhập bền vững.
VOV4.VOV.VN - Bốn năm qua, tỉnh Kon Tum đã trồng mới được gần 18.000 héc- ta rừng, vượt gần 3.000 héc- ta mà Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2020- 2025 đề ra. Không chỉ về đích sớm, quá trình triển khai thực hiện nghị quyết về trồng rừng gắn với Cuộc vận động “Làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm của đồng bào dân tộc thiểu số, làm cho đồng bào dân tộc thiểu số vươn lên thoát nghèo bền vững” đã giúp người dân thay đổi nhận thức từ phá rừng chuyển sang trồng rừng, bảo vệ và phát triển rừng. Vui mừng hơn nữa là nhờ giữ được màu xanh của rừng người dân có điều kiện để phát triển kinh tế từ rừng mang lại thu nhập bền vững.
VOV4.VOV.VN - Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2020-2025, 4 năm qua tỉnh Kon Tum trồng mới được gần 18.000 héc ta rừng, vượt gần 3.000 héc ta nghị quyết đề ra. Không chỉ vượt mục tiêu trồng rừng sớm hơn 1 năm, từ công tác lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh uỷ Kon Tum đã có sự thay đổi trong nhận thức, hành động của các cấp, các ngành và người dân về phát triển lâm nghiệp bền vững.
VOV4.VOV.VN - Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2020-2025, 4 năm qua tỉnh Kon Tum trồng mới được gần 18.000 héc ta rừng, vượt gần 3.000 héc ta nghị quyết đề ra. Không chỉ vượt mục tiêu trồng rừng sớm hơn 1 năm, từ công tác lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh uỷ Kon Tum đã có sự thay đổi trong nhận thức, hành động của các cấp, các ngành và người dân về phát triển lâm nghiệp bền vững.
VOV4 - Phát huy lợi thế quỹ đất lâm nghiệp, người dân tộc thiểu số ở huyện vùng sâu Kbang, tỉnh Gia Lai đã trồng hàng nghìn hecta rừng, không chỉ góp phần tăng độ che phủ và bảo vệ môi trường mà còn có thu nhập tốt.
VOV4 - Phát huy lợi thế quỹ đất lâm nghiệp, người dân tộc thiểu số ở huyện vùng sâu Kbang, tỉnh Gia Lai đã trồng hàng nghìn hecta rừng, không chỉ góp phần tăng độ che phủ và bảo vệ môi trường mà còn có thu nhập tốt.
VOV4.VOV.VN - Giải đua xe địa hình lần đầu tiên tổ chức trong rừng tự nhiên ở Đắk Nông đã mang đến sự phấn khích cao độ cho người đam mê tốc độ. Đây cũng là giải khảo nghiệm về một hướng phát triển mới cho du lịch Đắk Nông.
VOV4.VOV.VN - Giải đua xe địa hình lần đầu tiên tổ chức trong rừng tự nhiên ở Đắk Nông đã mang đến sự phấn khích cao độ cho người đam mê tốc độ. Đây cũng là giải khảo nghiệm về một hướng phát triển mới cho du lịch Đắk Nông.
VOV4.VOV.VN - Bão số 3 gây ảnh hưởng nặng nề cho ngành nông nghiệp Quảng Ninh với tổng thiệt hại lên tới 25.000 tỷ đồng, bằng một nửa ngân sách của tỉnh Quảng Ninh năm 2023. Địa phương đang nỗ lực phục hồi kinh tế sau siêu bão bằng những chính sách hỗ trợ kịp thời đối với các nhóm ngành nghề bị ảnh hưởng. Vũ Miền, PV Đài TNVN thường trú khu vực Đông Bắc đề cập trong loạt bài viết về những khó khăn sau bão dữ tại mảnh đất địa đầu Đông Bắc. Bài 1: "Người trồng rừng trước nguy cơ tái nghèo".
VOV4.VOV.VN - Bão số 3 gây ảnh hưởng nặng nề cho ngành nông nghiệp Quảng Ninh với tổng thiệt hại lên tới 25.000 tỷ đồng, bằng một nửa ngân sách của tỉnh Quảng Ninh năm 2023. Địa phương đang nỗ lực phục hồi kinh tế sau siêu bão bằng những chính sách hỗ trợ kịp thời đối với các nhóm ngành nghề bị ảnh hưởng. Vũ Miền, PV Đài TNVN thường trú khu vực Đông Bắc đề cập trong loạt bài viết về những khó khăn sau bão dữ tại mảnh đất địa đầu Đông Bắc. Bài 1: "Người trồng rừng trước nguy cơ tái nghèo".
VOV4.VOV.VN - Bão số 3 gây ảnh hưởng nặng nề cho ngành nông nghiệp Quảng Ninh với tổng thiệt hại lên tới 25.000 tỷ đồng, bằng một nửa ngân sách của tỉnh Quảng Ninh năm 2023. Địa phương đang nỗ lực phục hồi kinh tế sau siêu bão bằng những chính sách hỗ trợ kịp thời đối với các nhóm ngành nghề bị ảnh hưởng. Vũ Miền, PV Đài TNVN thường trú khu vực Đông Bắc đề cập trong loạt bài viết về những khó khăn sau bão dữ tại mảnh đất địa đầu Đông Bắc. Bài 2: "Để những cánh rừng thêm sinh khí mới".
VOV4.VOV.VN - Bão số 3 gây ảnh hưởng nặng nề cho ngành nông nghiệp Quảng Ninh với tổng thiệt hại lên tới 25.000 tỷ đồng, bằng một nửa ngân sách của tỉnh Quảng Ninh năm 2023. Địa phương đang nỗ lực phục hồi kinh tế sau siêu bão bằng những chính sách hỗ trợ kịp thời đối với các nhóm ngành nghề bị ảnh hưởng. Vũ Miền, PV Đài TNVN thường trú khu vực Đông Bắc đề cập trong loạt bài viết về những khó khăn sau bão dữ tại mảnh đất địa đầu Đông Bắc. Bài 2: "Để những cánh rừng thêm sinh khí mới".
VOV4.VOV.VN: Theo kế hoạch, năm 2024, tỉnh Gia Lai sẽ trồng mới 10.000ha rừng. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại, toàn tỉnh Gia Lai mới chỉ có 8/17 địa phương triển khai trồng rừng với diện tích chỉ hơn 192ha.
VOV4.VOV.VN: Theo kế hoạch, năm 2024, tỉnh Gia Lai sẽ trồng mới 10.000ha rừng. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại, toàn tỉnh Gia Lai mới chỉ có 8/17 địa phương triển khai trồng rừng với diện tích chỉ hơn 192ha.
VOV4.VOV.VN - Năm 2024, Bắc Kạn có kế hoạch trồng mới gần 3.500ha rừng và hiện đã trồng vượt kế hoạch đề ra.
VOV4.VOV.VN - Năm 2024, Bắc Kạn có kế hoạch trồng mới gần 3.500ha rừng và hiện đã trồng vượt kế hoạch đề ra.
VOV4.VOV.VN - Những năm qua, đồng bào Cơ Tu ở tỉnh Quảng Nam đầu tư trồng rừng, tuy nhiên nhiều diện tích là rừng gỗ nhỏ. Mấy năm gần đây, tỉnh Quảng Nam đã ban hành nhiều cơ chế khuyến khích người trồng rừng chuyển đổi sang trồng rừng gỗ lớn, vừa phát triển kinh tế, vừa góp phần bảo vệ môi trường.
VOV4.VOV.VN - Những năm qua, đồng bào Cơ Tu ở tỉnh Quảng Nam đầu tư trồng rừng, tuy nhiên nhiều diện tích là rừng gỗ nhỏ. Mấy năm gần đây, tỉnh Quảng Nam đã ban hành nhiều cơ chế khuyến khích người trồng rừng chuyển đổi sang trồng rừng gỗ lớn, vừa phát triển kinh tế, vừa góp phần bảo vệ môi trường.
VOV4.VOV.VN - Từ đầu năm đến nay, tỉnh Khánh Hòa ghi nhận 89 ca mắc sốt rét, chiếm một nửa số ca mắc sốt rét toàn quốc. Tất cả bệnh nhân mắc sốt rét đều ở huyện miền núi Khánh Vĩnh. Tình trạng sốt rét đang diễn biến phức tạp, nguy cơ tăng cao khi tại huyện Khánh Vĩnh có nhiều dự án đang được triển khai với nhiều người lao động đang làm việc phải ngủ trong rừng.
VOV4.VOV.VN - Từ đầu năm đến nay, tỉnh Khánh Hòa ghi nhận 89 ca mắc sốt rét, chiếm một nửa số ca mắc sốt rét toàn quốc. Tất cả bệnh nhân mắc sốt rét đều ở huyện miền núi Khánh Vĩnh. Tình trạng sốt rét đang diễn biến phức tạp, nguy cơ tăng cao khi tại huyện Khánh Vĩnh có nhiều dự án đang được triển khai với nhiều người lao động đang làm việc phải ngủ trong rừng.