(VOV4)- Lễ hội Lồng tồng của người Tày ở huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn, được tổ chức vào 7/1 hằng năm. Lễ hội thể hiện ý nguyện cầu xin sự che chở và phù hộ của trời đất, thần linh để có một màng tươi tốt. (Chương trình ngày 23/12/2016)
(VOV4)- Lễ hội Lồng tồng của người Tày ở huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn, được tổ chức vào 7/1 hằng năm. Lễ hội thể hiện ý nguyện cầu xin sự che chở và phù hộ của trời đất, thần linh để có một màng tươi tốt. (Chương trình ngày 23/12/2016)
(VOV4) - Vừa xuất hiện một giàn cồng chiêng có thể diễn hòa tấu hay độc tấu, chơi được nhạc truyền thống và hòa tấu được nhạc đương đại. Người sáng tạo ra giàn cồng chiêng này là một chàng trai người Ba na, 28 tuổi. Anh còn cải tiến nhiều loại nhạc cụ truyền thống khác với mong muốn đem âm nhạc, văn hóa Tây Nguyên đến gần hơn với công chúng.
(VOV4) - Vừa xuất hiện một giàn cồng chiêng có thể diễn hòa tấu hay độc tấu, chơi được nhạc truyền thống và hòa tấu được nhạc đương đại. Người sáng tạo ra giàn cồng chiêng này là một chàng trai người Ba na, 28 tuổi. Anh còn cải tiến nhiều loại nhạc cụ truyền thống khác với mong muốn đem âm nhạc, văn hóa Tây Nguyên đến gần hơn với công chúng.
(VOV4)- Xuất hiện một dàn cồng chiêng vừa có thể diễn hòa tấu vừa có thể độc tấu, chơi được nhạc truyền thống hay hòa tấu nhạc đương đại. Người sáng tạo ra dàn cồng chiêng này là một chàng trai người Bana 28 tuổi. (Chương trình ngày 21/12/2016)
(VOV4)- Xuất hiện một dàn cồng chiêng vừa có thể diễn hòa tấu vừa có thể độc tấu, chơi được nhạc truyền thống hay hòa tấu nhạc đương đại. Người sáng tạo ra dàn cồng chiêng này là một chàng trai người Bana 28 tuổi. (Chương trình ngày 21/12/2016)
(VOV) - Ariya là một thể loại thơ cổ, là một di sản quý giá của người Chăm, nhưng đã thất truyền từ lâu. Năm 2005, Câu lạc bộ Trầu cau thôn Chăm Phú Nhuận ra đời, Đây là câu lạc bộ hiếm hoi làm sống lại nghệ thuật hát ngâm Ariya trong đời sống hiện đại.
(VOV) - Ariya là một thể loại thơ cổ, là một di sản quý giá của người Chăm, nhưng đã thất truyền từ lâu. Năm 2005, Câu lạc bộ Trầu cau thôn Chăm Phú Nhuận ra đời, Đây là câu lạc bộ hiếm hoi làm sống lại nghệ thuật hát ngâm Ariya trong đời sống hiện đại.
(VOV4)- Bộ trang phục của người Cao Lan ở Bắc Giang rất độc đáo. Bạn chỉ cần nhìn vào trang phục của người phụ nữ Cao Lan là có thể nhận biết họ có chồng hay chưa.(Chương trình ngày 14/12/2016)
(VOV4)- Bộ trang phục của người Cao Lan ở Bắc Giang rất độc đáo. Bạn chỉ cần nhìn vào trang phục của người phụ nữ Cao Lan là có thể nhận biết họ có chồng hay chưa.(Chương trình ngày 14/12/2016)
(VOV4) - Festival “Tôi Tin Tôi Có Thể: Tri thức bản địa – Mạch sinh nguồn sống” được tổ chức vào ngày 13/12/2016 tại Hà Nội nhằm tôn vinh giá trị của đa dạng văn hóa và tầm quan trọng của tri thức bản địa, thúc đẩy sự tôn trọng, thấu hiểu và đoàn kết giữa các dân tộc.
(VOV4) - Festival “Tôi Tin Tôi Có Thể: Tri thức bản địa – Mạch sinh nguồn sống” được tổ chức vào ngày 13/12/2016 tại Hà Nội nhằm tôn vinh giá trị của đa dạng văn hóa và tầm quan trọng của tri thức bản địa, thúc đẩy sự tôn trọng, thấu hiểu và đoàn kết giữa các dân tộc.
(VOV4)- Ngày vào nhà mới cũng là ngày người Tày làm bếp. Vì ở nhà sàn, lại đun củi nên khuôn đặt bếp thường được bà con kén chọn vật liệu kỹ càng. (Chương trình ngày 11/12/2016)
(VOV4)- Ngày vào nhà mới cũng là ngày người Tày làm bếp. Vì ở nhà sàn, lại đun củi nên khuôn đặt bếp thường được bà con kén chọn vật liệu kỹ càng. (Chương trình ngày 11/12/2016)
(VOV4) - Vai trò của các nghệ nhân - những người truyền nghề là vô cùng quan trọng, bởi họ là người trực tiếp sáng tạo, lưu giữ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể. Tuy nhiên, không phải ở đâu nghệ nhân cũng được dành cho một vị trí xứng đáng.
(VOV4) - Vai trò của các nghệ nhân - những người truyền nghề là vô cùng quan trọng, bởi họ là người trực tiếp sáng tạo, lưu giữ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể. Tuy nhiên, không phải ở đâu nghệ nhân cũng được dành cho một vị trí xứng đáng.
(VOV4) - Phụ nữ Tày được bình quyền và tự định đoạt duyên phận của mình. Sự tôn trọng vợ, tôn trọng bên ngoại thể hiện rõ nét qua lễ cưới và cả quá trình chung sống với nhau của người Tày.
(VOV4) - Phụ nữ Tày được bình quyền và tự định đoạt duyên phận của mình. Sự tôn trọng vợ, tôn trọng bên ngoại thể hiện rõ nét qua lễ cưới và cả quá trình chung sống với nhau của người Tày.