Lễ cưới người Giẻ - Triêng trong lòng Thủ đô Hà Nội
Lễ cưới người Giẻ - Triêng trong lòng Thủ đô Hà Nội

VOV4.VOV.VN - Sinh sống tại Đại ngàn Tây Nguyên, người Giẻ- Triêng còn giữ được nhiều nét văn hóa đặc sắc. Chúng ta cùng đến với lễ cưới truyền thống của đồng bào dân tộc Giẻ - Triêng (nhánh Triêng) thôn Đăk Răng, xã Đăk Dục huyện Ngọc Hồi, Kon Tum vừa được tái hiện tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội.

Lễ cưới người Giẻ - Triêng trong lòng Thủ đô Hà Nội

Lễ cưới người Giẻ - Triêng trong lòng Thủ đô Hà Nội

VOV4.VOV.VN - Sinh sống tại Đại ngàn Tây Nguyên, người Giẻ- Triêng còn giữ được nhiều nét văn hóa đặc sắc. Chúng ta cùng đến với lễ cưới truyền thống của đồng bào dân tộc Giẻ - Triêng (nhánh Triêng) thôn Đăk Răng, xã Đăk Dục huyện Ngọc Hồi, Kon Tum vừa được tái hiện tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội.

“Chàng Dam Săn” Y Joel Knul
“Chàng Dam Săn” Y Joel Knul

VOV4.VOV.VN - Sở hữu giọng ca nội lực, đậm chất đại ngàn, Nghệ sĩ ưu tú Y Joel Knul (quê ở Đắk Lắk) ngày càng được nhiều công chúng biết đến và yêu mến. Với những nỗ lực cống hiến không ngừng, tên tuổi và tài năng của anh ngày càng được khẳng định. Anh đã được chọn và nhập vai xuất sắc nhân vật Đam San trong vở ca kịch “Khát vọng Dam Săn” – một tác phẩm lớn trong nền khí nhạc Việt Nam, ca ngợi khát vọng và vẻ đẹp lãng mạn đầy kiêu hùng của người Ê Đê ở Tây Nguyên.

“Chàng Dam Săn” Y Joel Knul

“Chàng Dam Săn” Y Joel Knul

VOV4.VOV.VN - Sở hữu giọng ca nội lực, đậm chất đại ngàn, Nghệ sĩ ưu tú Y Joel Knul (quê ở Đắk Lắk) ngày càng được nhiều công chúng biết đến và yêu mến. Với những nỗ lực cống hiến không ngừng, tên tuổi và tài năng của anh ngày càng được khẳng định. Anh đã được chọn và nhập vai xuất sắc nhân vật Đam San trong vở ca kịch “Khát vọng Dam Săn” – một tác phẩm lớn trong nền khí nhạc Việt Nam, ca ngợi khát vọng và vẻ đẹp lãng mạn đầy kiêu hùng của người Ê Đê ở Tây Nguyên.

Sắc chàm nơi váy áo của người phụ nữ Nùng Dín
Sắc chàm nơi váy áo của người phụ nữ Nùng Dín

VOV4.VOV.VN - Với người Nùng Dín ở Mường Khương, Lào Cai, bộ trang phục truyền thống của người phụ nữ không chỉ là tài sản quý giá mà nó còn mang ý nghĩa tâm linh.

Sắc chàm nơi váy áo của người phụ nữ Nùng Dín

Sắc chàm nơi váy áo của người phụ nữ Nùng Dín

VOV4.VOV.VN - Với người Nùng Dín ở Mường Khương, Lào Cai, bộ trang phục truyền thống của người phụ nữ không chỉ là tài sản quý giá mà nó còn mang ý nghĩa tâm linh.

Độc đáo trang phục của người Giẻ - Triêng
Độc đáo trang phục của người Giẻ - Triêng

VOV4.VOV.VN - Người Giẻ - Triêng có nhiều nhánh địa phương: Gié (Giẻ), Triêng (T’riêng), Ve, Bnoong (Mnoong)... Sinh sống chủ yếu ở Kon Tum, Quảng Nam. Họ có trang phục giản đơn, mang đặc trưng tộc người.

Độc đáo trang phục của người Giẻ - Triêng

Độc đáo trang phục của người Giẻ - Triêng

VOV4.VOV.VN - Người Giẻ - Triêng có nhiều nhánh địa phương: Gié (Giẻ), Triêng (T’riêng), Ve, Bnoong (Mnoong)... Sinh sống chủ yếu ở Kon Tum, Quảng Nam. Họ có trang phục giản đơn, mang đặc trưng tộc người.

Cánh đồng Mường Tấc, điểm Checkin tuyệt vời cho những ai yêu khung cảnh mộc mạc, thiên nhiên
Cánh đồng Mường Tấc, điểm Checkin tuyệt vời cho những ai yêu khung cảnh mộc mạc, thiên nhiên

VOV4.VOV.VN - Phù Yên là một trong những địa điểm du lịch nổi tiếng của tỉnh Sơn La. Nơi đây được biết đến với vẻ đẹp hùng vĩ của khung cảnh núi rừng, nét đặc trưng từ những cánh đồng ruộng bậc thang vàng rực mùa lúa chín. Mùa này, lúa ở cánh đồng Mường Tấc đã chín rộ, cũng là thời điểm Checkin tuyệt vời cho những ai yêu khung cảnh mộc mạc, thiên nhiên.

Cánh đồng Mường Tấc, điểm Checkin tuyệt vời cho những ai yêu khung cảnh mộc mạc, thiên nhiên

Cánh đồng Mường Tấc, điểm Checkin tuyệt vời cho những ai yêu khung cảnh mộc mạc, thiên nhiên

VOV4.VOV.VN - Phù Yên là một trong những địa điểm du lịch nổi tiếng của tỉnh Sơn La. Nơi đây được biết đến với vẻ đẹp hùng vĩ của khung cảnh núi rừng, nét đặc trưng từ những cánh đồng ruộng bậc thang vàng rực mùa lúa chín. Mùa này, lúa ở cánh đồng Mường Tấc đã chín rộ, cũng là thời điểm Checkin tuyệt vời cho những ai yêu khung cảnh mộc mạc, thiên nhiên.

Về Quang Huy dự lễ mừng cơm mới cùng đồng bào Thái
Về Quang Huy dự lễ mừng cơm mới cùng đồng bào Thái

VOV4.VOV.VN - Tháng 6 - mùa lúa chín về cũng là lúc đồng bào dân tộc Thái xã Quang Huy, huyện Phù Yên (Sơn La) tổ chức lễ mừng cơm mới. Đây là nét đẹp văn hoá truyền thống, đồng thời là cơ hội quảng bá, giới thiệu thương hiệu “Gạo Phù Yên".

Về Quang Huy dự lễ mừng cơm mới cùng đồng bào Thái

Về Quang Huy dự lễ mừng cơm mới cùng đồng bào Thái

VOV4.VOV.VN - Tháng 6 - mùa lúa chín về cũng là lúc đồng bào dân tộc Thái xã Quang Huy, huyện Phù Yên (Sơn La) tổ chức lễ mừng cơm mới. Đây là nét đẹp văn hoá truyền thống, đồng thời là cơ hội quảng bá, giới thiệu thương hiệu “Gạo Phù Yên".

Nét đẹp trong lễ cầu mùa của người Tày, Nùng ở Cao Bằng
Nét đẹp trong lễ cầu mùa của người Tày, Nùng ở Cao Bằng

VOV4.VOV.VN - Cuối tháng 4 đầu tháng 5 âm lịch, bà con người Tày, Nùng ở Cao Bằng lại náo nức tổ chức “Lễ cầu Mùa” mong cho mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội thu, mọi người trong bản có cuộc sống no đủ, hạnh phúc. Đây là phong tục mang đậm nét văn hóa truyền thống, kết hợp hài hòa giữa đời sống tâm linh và tinh thần đoàn kết dân tộc.

Nét đẹp trong lễ cầu mùa của người Tày, Nùng ở Cao Bằng

Nét đẹp trong lễ cầu mùa của người Tày, Nùng ở Cao Bằng

VOV4.VOV.VN - Cuối tháng 4 đầu tháng 5 âm lịch, bà con người Tày, Nùng ở Cao Bằng lại náo nức tổ chức “Lễ cầu Mùa” mong cho mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội thu, mọi người trong bản có cuộc sống no đủ, hạnh phúc. Đây là phong tục mang đậm nét văn hóa truyền thống, kết hợp hài hòa giữa đời sống tâm linh và tinh thần đoàn kết dân tộc.

Nghệ thuật dệt zèng của người Tà Ôi ở A Lưới
Nghệ thuật dệt zèng của người Tà Ôi ở A Lưới

VOV4.VOV.VN - Zèng (còn được viết là Dèng) là thổ cẩm đặc trưng của đồng bào Tà Ôi ở huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế. Bà con có kỹ thuật dệt độc đáo với những sản phẩm đều là thủ công.

Nghệ thuật dệt zèng của người Tà Ôi ở A Lưới

Nghệ thuật dệt zèng của người Tà Ôi ở A Lưới

VOV4.VOV.VN - Zèng (còn được viết là Dèng) là thổ cẩm đặc trưng của đồng bào Tà Ôi ở huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế. Bà con có kỹ thuật dệt độc đáo với những sản phẩm đều là thủ công.

Nối tiếp mạch nguồn thổ cẩm của người Ve
Nối tiếp mạch nguồn thổ cẩm của người Ve

VOV4.VOV.VN - Yêu thích nghề dệt thổ cẩm của dân tộc mình, cô gái người Ve (một nhóm địa phương của dân tộc Giẻ Triêng) Zơ Râm Thị Thon ở làng Công Năng (nay là thôn 49b), xã Đắc Pring, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam đã theo học dệt từ lúc còn niên thiếu. Để rồi hôm nay, cô đã trở thành người thợ dệt tài hoa trong vùng, được nhiều chị em phụ nữ người Ve biết tiếng, nể phục.

Nối tiếp mạch nguồn thổ cẩm của người Ve

Nối tiếp mạch nguồn thổ cẩm của người Ve

VOV4.VOV.VN - Yêu thích nghề dệt thổ cẩm của dân tộc mình, cô gái người Ve (một nhóm địa phương của dân tộc Giẻ Triêng) Zơ Râm Thị Thon ở làng Công Năng (nay là thôn 49b), xã Đắc Pring, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam đã theo học dệt từ lúc còn niên thiếu. Để rồi hôm nay, cô đã trở thành người thợ dệt tài hoa trong vùng, được nhiều chị em phụ nữ người Ve biết tiếng, nể phục.

Sóc Trăng: Nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn giá trị văn hóa Khmer
Sóc Trăng: Nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn giá trị văn hóa Khmer

VOV4.VOV.VN - Những năm qua, tỉnh Sóc Trăng đã thực hiện tốt các chương trình, chính sách liên quan đến công tác bảo tồn và phát huy các giá trị, bản sắc văn hoá đặc trưng của đồng bào Khmer. Đặc biệt, việc thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030; giai đoạn I từ năm 2021 – 2025 (Chương trình MTQG 1719) đã hỗ trợ nguồn lực quan trọng cho công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào gắn với phát triển du lịch.

Sóc Trăng: Nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn giá trị văn hóa Khmer

Sóc Trăng: Nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn giá trị văn hóa Khmer

VOV4.VOV.VN - Những năm qua, tỉnh Sóc Trăng đã thực hiện tốt các chương trình, chính sách liên quan đến công tác bảo tồn và phát huy các giá trị, bản sắc văn hoá đặc trưng của đồng bào Khmer. Đặc biệt, việc thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030; giai đoạn I từ năm 2021 – 2025 (Chương trình MTQG 1719) đã hỗ trợ nguồn lực quan trọng cho công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào gắn với phát triển du lịch.