VOV4.VOV.VN: Bà con Khmer có nền văn hóa vô cùng phong phú. Riêng về văn hóa tín ngưỡng, bà con chủ yếu theo Phật giáo Nam tông. Vì thế, ở đâu có đông đồng bào Khmer sinh sống thì ở đó có chùa để bà con thuận tiện trong việc đến tụng kinh, lễ Phật. Ngoài là nơi sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng, chùa Khmer còn là địa điểm giao lưu, bảo tồn văn hóa truyền thống của dân tộc.
VOV4.VOV.VN: Bà con Khmer có nền văn hóa vô cùng phong phú. Riêng về văn hóa tín ngưỡng, bà con chủ yếu theo Phật giáo Nam tông. Vì thế, ở đâu có đông đồng bào Khmer sinh sống thì ở đó có chùa để bà con thuận tiện trong việc đến tụng kinh, lễ Phật. Ngoài là nơi sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng, chùa Khmer còn là địa điểm giao lưu, bảo tồn văn hóa truyền thống của dân tộc.
VOV4.VOV.VN: Bao đời nay, chiếc nón lá của đồng bào dân tộc Tày ở huyện vùng cao Định Hóa (Thái Nguyên) đã trở thành nét đẹp văn hóa, không chỉ được bà con sử dụng hàng ngày khi lên nương, ra ruộng hay xuống phiên chợ, mà còn là tín vật tình yêu trai gái hẹn hò...
VOV4.VOV.VN: Bao đời nay, chiếc nón lá của đồng bào dân tộc Tày ở huyện vùng cao Định Hóa (Thái Nguyên) đã trở thành nét đẹp văn hóa, không chỉ được bà con sử dụng hàng ngày khi lên nương, ra ruộng hay xuống phiên chợ, mà còn là tín vật tình yêu trai gái hẹn hò...
VOV4.VOV.VN: Từ bao đời nay, cây khèn gắn liền với đời sống của đồng bào Mông. Nó có mặt trong tất cả các nghi lễ tín ngưỡng, trong các ngày hội của bản làng và ngày vui của mỗi gia đình. Vì vậy, việc số hóa và lưu trữ – bảo tồn nghệ thuật khèn Mông là phương pháp bảo tồn, lưu giữ cho thế hệ mai sau. (Chương trình Sắc màu dân tộc Việt Nam ngày 8/9/2024).
VOV4.VOV.VN: Từ bao đời nay, cây khèn gắn liền với đời sống của đồng bào Mông. Nó có mặt trong tất cả các nghi lễ tín ngưỡng, trong các ngày hội của bản làng và ngày vui của mỗi gia đình. Vì vậy, việc số hóa và lưu trữ – bảo tồn nghệ thuật khèn Mông là phương pháp bảo tồn, lưu giữ cho thế hệ mai sau. (Chương trình Sắc màu dân tộc Việt Nam ngày 8/9/2024).
VOV4.VOV.VN: Ninh Thuận là địa phương có đồng bào Chăm sinh sống đông nhất trong cả nước. Địa phương này có 22 làng Chăm truyền thống, trong đó có 15 làng người Chăm Bàlamôn, còn lại là các làng Chăm Bàni và Islam. Trong cộng đồng người Chăm Bàlamôn có các chức sắc là những bậc tu hành, hướng dẫn tín đồ thực hành đức tin và các tập tục tín ngưỡng, tôn giáo. Chức sắc được xã hội, cộng đồng tôn kính, quý trọng. Họ là bậc trí thức, truyền bá chữ Chăm Akhar Thrah, bảo tồn, gìn giữ các phong tục tập quán, đồng thời là Người có uy tín làm “cầu nối” giữa chính quyền với cộng đồng.
VOV4.VOV.VN: Ninh Thuận là địa phương có đồng bào Chăm sinh sống đông nhất trong cả nước. Địa phương này có 22 làng Chăm truyền thống, trong đó có 15 làng người Chăm Bàlamôn, còn lại là các làng Chăm Bàni và Islam. Trong cộng đồng người Chăm Bàlamôn có các chức sắc là những bậc tu hành, hướng dẫn tín đồ thực hành đức tin và các tập tục tín ngưỡng, tôn giáo. Chức sắc được xã hội, cộng đồng tôn kính, quý trọng. Họ là bậc trí thức, truyền bá chữ Chăm Akhar Thrah, bảo tồn, gìn giữ các phong tục tập quán, đồng thời là Người có uy tín làm “cầu nối” giữa chính quyền với cộng đồng.
VOV4.VOV.VN: Sáng 6/9, UBND huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức khánh thành Làng văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số tại xã Hồng Thượng, huyện A Lưới sau hơn 2 năm triển khai xây dựng.
VOV4.VOV.VN: Sáng 6/9, UBND huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức khánh thành Làng văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số tại xã Hồng Thượng, huyện A Lưới sau hơn 2 năm triển khai xây dựng.
VOV4.VOV.VN - Dưới mái nhà Rông, người Giẻ - Triêng quây quần bên nhau trong sự cố kết cộng đồng. Đây là nơi hội họp, sinh hoạt, giải quyết các vấn đề quan trọng của làng. Nơi diễn ra không khí tưng bừng mỗi dịp lễ hội, nơi cánh thanh niên trai tráng trong làng giao lưu học hỏi, trau dồi kỹ năng... (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 30/8/2024)
VOV4.VOV.VN - Dưới mái nhà Rông, người Giẻ - Triêng quây quần bên nhau trong sự cố kết cộng đồng. Đây là nơi hội họp, sinh hoạt, giải quyết các vấn đề quan trọng của làng. Nơi diễn ra không khí tưng bừng mỗi dịp lễ hội, nơi cánh thanh niên trai tráng trong làng giao lưu học hỏi, trau dồi kỹ năng... (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 30/8/2024)
VOV4.VOV.VN - Trong khuôn khổ Ngày hội văn hóa dân tộc Dao Tân Phượng, huyện Lục Yên (Yên Bái) lần thứ II năm 2024, tối 1/9 đã diễn ra Lễ nhảy lửa. Đây là một trong những nghi lễ không thể thiếu đối với cộng đồng dân tộc Dao, trải qua bao năm tháng vẫn được các thế hệ người Dao giữ gìn, phát huy.
VOV4.VOV.VN - Trong khuôn khổ Ngày hội văn hóa dân tộc Dao Tân Phượng, huyện Lục Yên (Yên Bái) lần thứ II năm 2024, tối 1/9 đã diễn ra Lễ nhảy lửa. Đây là một trong những nghi lễ không thể thiếu đối với cộng đồng dân tộc Dao, trải qua bao năm tháng vẫn được các thế hệ người Dao giữ gìn, phát huy.
VOV4.VOV.VN- Đã thành thông lệ, cứ mỗi độ thu về, trong mùi thơm ngọt ngào của hương lúa chín, đồng bào các dân tộc xã Ngọc Chiến, huyện Mường La, tỉnh Sơn La lại tưng bừng mở hội Mừng cơm mới. Lễ hội năm nay được tổ chức trong 2 ngày 29-30/8.
VOV4.VOV.VN- Đã thành thông lệ, cứ mỗi độ thu về, trong mùi thơm ngọt ngào của hương lúa chín, đồng bào các dân tộc xã Ngọc Chiến, huyện Mường La, tỉnh Sơn La lại tưng bừng mở hội Mừng cơm mới. Lễ hội năm nay được tổ chức trong 2 ngày 29-30/8.
VOV4.VOV.VN: Không xa phố biển rộn ràng khách du lịch nhưng xã Dân Chủ (TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh) lại có sự yên bình đặc biệt, bởi đây là nơi sinh sống của cộng đồng người Tày giữa những cánh đồng và triền núi. Đóng góp sắc màu vào bức tranh chung của thành phố bên bờ di sản, người dân nơi đây đã và đang nỗ lực khôi phục, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá truyền thống của dân tộc mình.
VOV4.VOV.VN: Không xa phố biển rộn ràng khách du lịch nhưng xã Dân Chủ (TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh) lại có sự yên bình đặc biệt, bởi đây là nơi sinh sống của cộng đồng người Tày giữa những cánh đồng và triền núi. Đóng góp sắc màu vào bức tranh chung của thành phố bên bờ di sản, người dân nơi đây đã và đang nỗ lực khôi phục, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá truyền thống của dân tộc mình.
VOV4.VOV.VN: Tỉnh ủy Lâm Đồng vừa tổ chức hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết 33, ngày 9/6/2014 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước. Hội nghị đã đề ra nhiều giải pháp, trong đó chú trọng việc xây dựng, phát huy bản sắc văn hóa đặc trưng riêng của tỉnh.
VOV4.VOV.VN: Tỉnh ủy Lâm Đồng vừa tổ chức hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết 33, ngày 9/6/2014 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước. Hội nghị đã đề ra nhiều giải pháp, trong đó chú trọng việc xây dựng, phát huy bản sắc văn hóa đặc trưng riêng của tỉnh.