Lầu Văn Ngài, cậu bé người Mông cần 30 triệu để được cứu sống
Lầu Văn Ngài, cậu bé người Mông cần 30 triệu để được cứu sống

VOV4.VOV.VN - Em Lầu Văn Ngài, 14 tuổi, người Mông ở xã Lương Thông, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng. Trong một lần vui chơi cùng chúng bạn hàng xóm, mấy em nhỏ thấy cây súng kíp của một nhà hàng xóm đã chuyển đi từ lâu, tưởng súng đã hỏng, các em mầy mò thử, không may trong súng còn đạn và bị cướp cò, nên Ngài đã bị bắn tổn thương vùng ngực. Lầu Văn Ngài đang được điều trị tại bệnh viện hữu nghị Việt Đức. (Chương trình Kết nối 54 ngày 9/9/2023)

Lầu Văn Ngài, cậu bé người Mông cần 30 triệu để được cứu sống

Lầu Văn Ngài, cậu bé người Mông cần 30 triệu để được cứu sống

VOV4.VOV.VN - Em Lầu Văn Ngài, 14 tuổi, người Mông ở xã Lương Thông, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng. Trong một lần vui chơi cùng chúng bạn hàng xóm, mấy em nhỏ thấy cây súng kíp của một nhà hàng xóm đã chuyển đi từ lâu, tưởng súng đã hỏng, các em mầy mò thử, không may trong súng còn đạn và bị cướp cò, nên Ngài đã bị bắn tổn thương vùng ngực. Lầu Văn Ngài đang được điều trị tại bệnh viện hữu nghị Việt Đức. (Chương trình Kết nối 54 ngày 9/9/2023)

 Hiệu quả của nguồn quỹ hỗ trợ nông dân ở Thanh Sơn ( Phú Thọ)
Hiệu quả của nguồn quỹ hỗ trợ nông dân ở Thanh Sơn ( Phú Thọ)

VOV4.VOV.VN - Những năm gần đây, một nguồn tín dụng chính sách đã hỗ trợ bà con nông dân ở miền núi, vùng cao khá hiệu quả, đó là Quỹ hỗ trợ nông dân. Với ưu thế lãi suất thấp, thời gian cho vay ổn định, Quỹ hỗ trợ nông dân đã giúp cho hàng nghìn lượt hội viên nông dân có điều kiện phát triển sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, từng bước nâng cao thu nhập, góp phần giảm nghèo bền vững tại nhiều địa phương. Ghi nhận tại Thanh Sơn, Phú Thọ. (Chương trình DTPT31/8/2023 )

 Hiệu quả của nguồn quỹ hỗ trợ nông dân ở Thanh Sơn ( Phú Thọ)

Hiệu quả của nguồn quỹ hỗ trợ nông dân ở Thanh Sơn ( Phú Thọ)

VOV4.VOV.VN - Những năm gần đây, một nguồn tín dụng chính sách đã hỗ trợ bà con nông dân ở miền núi, vùng cao khá hiệu quả, đó là Quỹ hỗ trợ nông dân. Với ưu thế lãi suất thấp, thời gian cho vay ổn định, Quỹ hỗ trợ nông dân đã giúp cho hàng nghìn lượt hội viên nông dân có điều kiện phát triển sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, từng bước nâng cao thu nhập, góp phần giảm nghèo bền vững tại nhiều địa phương. Ghi nhận tại Thanh Sơn, Phú Thọ. (Chương trình DTPT31/8/2023 )

Những nghi lễ nông nghiệp trong năm của người Khơ Mú
Những nghi lễ nông nghiệp trong năm của người Khơ Mú

VOV4.VOV.VN - Là cư dân nông nghiệp canh tác nương rẫy, xưa kia, người Khơ Mú có tập quán du canh, du cư. Họ chủ yếu trồng lúa nương theo cách chọc lỗ, tra hạt và dựa vào sản vật tự nhiên nên người Khơ Mú có nhiều nghi lễ nông nghiệp trong năm. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 8/9/2023)

Những nghi lễ nông nghiệp trong năm của người Khơ Mú

Những nghi lễ nông nghiệp trong năm của người Khơ Mú

VOV4.VOV.VN - Là cư dân nông nghiệp canh tác nương rẫy, xưa kia, người Khơ Mú có tập quán du canh, du cư. Họ chủ yếu trồng lúa nương theo cách chọc lỗ, tra hạt và dựa vào sản vật tự nhiên nên người Khơ Mú có nhiều nghi lễ nông nghiệp trong năm. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 8/9/2023)

Lên cao nguyên đá Đồng Văn thưởng thức nhạc cụ Mông
Lên cao nguyên đá Đồng Văn thưởng thức nhạc cụ Mông

VOV4.VOV.VN - Sinh sống trên cao nguyên đá Đồng Văn Hà Giang - công viện địa chất toàn cầu, có khá nhiều người Mông. Hiện nay bản sắc văn hóa truyền thống, nhất là các loại nhạc cụ như: khèn, sáo, đàn môi, kèn lá, pí lè... vẫn luôn được các thế hệ người Mông gìn giữ, bảo tồn và phát huy, để giới thiệu tới đông đảo du khách trong và ngoài nước (Chương trình GLVH 27/08/2023)

Lên cao nguyên đá Đồng Văn thưởng thức nhạc cụ Mông

Lên cao nguyên đá Đồng Văn thưởng thức nhạc cụ Mông

VOV4.VOV.VN - Sinh sống trên cao nguyên đá Đồng Văn Hà Giang - công viện địa chất toàn cầu, có khá nhiều người Mông. Hiện nay bản sắc văn hóa truyền thống, nhất là các loại nhạc cụ như: khèn, sáo, đàn môi, kèn lá, pí lè... vẫn luôn được các thế hệ người Mông gìn giữ, bảo tồn và phát huy, để giới thiệu tới đông đảo du khách trong và ngoài nước (Chương trình GLVH 27/08/2023)

Nhân rộng các mô hình sinh kế hiệu quả của phụ nữ DTTS, vùng biên giới
Nhân rộng các mô hình sinh kế hiệu quả của phụ nữ DTTS, vùng biên giới

VOV4.VOV.VN - Trong những năm gần đây, Hội LHPN các cấp đã chủ động rà soát, nắm chắc danh sách hội viên phụ nữ DTTS, phụ nữ vùng biên giới còn gặp nhiều khó khăn, để có kế hoạch hỗ trợ phát triển kinh tế. Nhờ đó, nhiều chị em phụ nữ DTTS đã đổi mới tư duy về phát triển kinh tế, chủ động tiếp cận các kiến thức về khoa học, kỹ thuật, được vay vốn từ các nguồn tín dụng, ngân hàng chính sách xã hội, đẩy mạnh liên kết trong sản xuất tiêu thụ hàng hóa, vươn lên xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc.

Nhân rộng các mô hình sinh kế hiệu quả của phụ nữ DTTS, vùng biên giới

Nhân rộng các mô hình sinh kế hiệu quả của phụ nữ DTTS, vùng biên giới

VOV4.VOV.VN - Trong những năm gần đây, Hội LHPN các cấp đã chủ động rà soát, nắm chắc danh sách hội viên phụ nữ DTTS, phụ nữ vùng biên giới còn gặp nhiều khó khăn, để có kế hoạch hỗ trợ phát triển kinh tế. Nhờ đó, nhiều chị em phụ nữ DTTS đã đổi mới tư duy về phát triển kinh tế, chủ động tiếp cận các kiến thức về khoa học, kỹ thuật, được vay vốn từ các nguồn tín dụng, ngân hàng chính sách xã hội, đẩy mạnh liên kết trong sản xuất tiêu thụ hàng hóa, vươn lên xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc.

Nét văn hóa làm nên bản sắc người Khơ Mú ở Sông Mã
Nét văn hóa làm nên bản sắc người Khơ Mú ở Sông Mã

VOV4.VOV.VN - Sông Mã là huyện vùng cao biên giới, nằm ở phía Tây Nam tỉnh Sơn La. Tại đây, dân tộc Khơ Mú chiếm khoảng gần 3 % dân số của huyện, cư trú ở Mường Hung, Huổi Một, Chiềng En, Đứa Mòn, Chiềng Khoong... Đồng bào Khơ Mú nơi đây có những nét văn hóa độc đáo. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 4/9/2023)

Nét văn hóa làm nên bản sắc người Khơ Mú ở Sông Mã

Nét văn hóa làm nên bản sắc người Khơ Mú ở Sông Mã

VOV4.VOV.VN - Sông Mã là huyện vùng cao biên giới, nằm ở phía Tây Nam tỉnh Sơn La. Tại đây, dân tộc Khơ Mú chiếm khoảng gần 3 % dân số của huyện, cư trú ở Mường Hung, Huổi Một, Chiềng En, Đứa Mòn, Chiềng Khoong... Đồng bào Khơ Mú nơi đây có những nét văn hóa độc đáo. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 4/9/2023)

Đồng bào dân tộc thiểu số tự hào khi mang họ Bác
Đồng bào dân tộc thiểu số tự hào khi mang họ Bác

VOV4.VOV.VN - Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đặc biệt quan tâm đến đồng bào các dân tộc thiểu số. Đồng bào một số dân tộc sinh sống dọc dãy Trường Sơn, luôn tự hào vì được mang họ Hồ. Khắc ghi công ơn của Bác, bà con luôn phấn đấu xây dựng gia đình ấm no, góp phần phát triển quê hương giàu đẹp. (Chương trình Đại gia đình 1/9/2023)

Đồng bào dân tộc thiểu số tự hào khi mang họ Bác

Đồng bào dân tộc thiểu số tự hào khi mang họ Bác

VOV4.VOV.VN - Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đặc biệt quan tâm đến đồng bào các dân tộc thiểu số. Đồng bào một số dân tộc sinh sống dọc dãy Trường Sơn, luôn tự hào vì được mang họ Hồ. Khắc ghi công ơn của Bác, bà con luôn phấn đấu xây dựng gia đình ấm no, góp phần phát triển quê hương giàu đẹp. (Chương trình Đại gia đình 1/9/2023)

Chuyển đổi số ở vùng dân tộc thiểu số
Chuyển đổi số ở vùng dân tộc thiểu số

VOV4.VOV.VN - Chuyển đổi số đang được xác định là giải pháp quan trọng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi, thông qua quyết tâm cùng các giải pháp đặc thù, sáng tạo, nhiều địa phương đang trở thành điểm sáng trong chuyển đổi số, đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội và thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các vùng miền.

Chuyển đổi số ở vùng dân tộc thiểu số

Chuyển đổi số ở vùng dân tộc thiểu số

VOV4.VOV.VN - Chuyển đổi số đang được xác định là giải pháp quan trọng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi, thông qua quyết tâm cùng các giải pháp đặc thù, sáng tạo, nhiều địa phương đang trở thành điểm sáng trong chuyển đổi số, đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội và thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các vùng miền.

Nỗ lực thực hiện các giải pháp thúc đẩy giáo dục vùng cao phát triển
Nỗ lực thực hiện các giải pháp thúc đẩy giáo dục vùng cao phát triển

VOV4.VOV.VN - Trong những năm qua, sự nghiệp giáo dục và đào tạo vùng dân tộc thiểu số, miền núi đã nhận được sự quan tâm đặc biệt của của Đảng, Nhà nước thông qua các chủ trương, chính sách hỗ trợ, đầu tư phát triển. Tuy nhiên, Chất lượng giáo dục đào tạo ở vùng DTTS, MN nhìn chung còn thấp so với yêu cầu. Để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo vùng DTTS, MN, ngành giáo dục đã đưa ra những định hướng và giải pháp cụ thể trong năm học mới 2023-2024.

Nỗ lực thực hiện các giải pháp thúc đẩy giáo dục vùng cao phát triển

Nỗ lực thực hiện các giải pháp thúc đẩy giáo dục vùng cao phát triển

VOV4.VOV.VN - Trong những năm qua, sự nghiệp giáo dục và đào tạo vùng dân tộc thiểu số, miền núi đã nhận được sự quan tâm đặc biệt của của Đảng, Nhà nước thông qua các chủ trương, chính sách hỗ trợ, đầu tư phát triển. Tuy nhiên, Chất lượng giáo dục đào tạo ở vùng DTTS, MN nhìn chung còn thấp so với yêu cầu. Để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo vùng DTTS, MN, ngành giáo dục đã đưa ra những định hướng và giải pháp cụ thể trong năm học mới 2023-2024.

Nghi lễ sau ngày cưới của người Pa Cô
Nghi lễ sau ngày cưới của người Pa Cô

VOV4.VOV.VN - Theo phong tục cưới của người Pa Cô, khoảng một thời gian ngắn sau lễ cưới chính thức, nhà trai sẽ tổ chức nghi lễ thông gia với ý nghĩa để hai bên gia đình được phép qua lại phụ giúp lẫn nhau trong mọi công việc, dù lớn hay nhỏ. Nếu không thực hiện nghi lễ này, 2 bên thông gia không được phép hỗ trợ, giúp đỡ nhau điều gì. Thậm chí, khi sang nhà nhau cũng không được vào nhà ăn cơm uống nước. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 06/9/2023)

Nghi lễ sau ngày cưới của người Pa Cô

Nghi lễ sau ngày cưới của người Pa Cô

VOV4.VOV.VN - Theo phong tục cưới của người Pa Cô, khoảng một thời gian ngắn sau lễ cưới chính thức, nhà trai sẽ tổ chức nghi lễ thông gia với ý nghĩa để hai bên gia đình được phép qua lại phụ giúp lẫn nhau trong mọi công việc, dù lớn hay nhỏ. Nếu không thực hiện nghi lễ này, 2 bên thông gia không được phép hỗ trợ, giúp đỡ nhau điều gì. Thậm chí, khi sang nhà nhau cũng không được vào nhà ăn cơm uống nước. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 06/9/2023)