VOV4-VOV.VN-Trong văn hóa tâm linh của dân tộc Dao, nghi lễ cấp sắc là một sự kiện quan trọng của từng dòng họ. Nó khẳng định sự trưởng thành và vai trò của người đàn ông trong gia đình và cộng đồng. Giống như các nhóm Dao khác, lễ cấp sắc của người Dao áo dài ở huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang thường được tổ chức vào tháng 11, 12 hoặc tháng giêng hằng năm khi mùa vụ đã nông nhàn. (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 6/12/2024)
VOV4-VOV.VN-Trong văn hóa tâm linh của dân tộc Dao, nghi lễ cấp sắc là một sự kiện quan trọng của từng dòng họ. Nó khẳng định sự trưởng thành và vai trò của người đàn ông trong gia đình và cộng đồng. Giống như các nhóm Dao khác, lễ cấp sắc của người Dao áo dài ở huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang thường được tổ chức vào tháng 11, 12 hoặc tháng giêng hằng năm khi mùa vụ đã nông nhàn. (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 6/12/2024)
VOV4.VOV.VN - Có vải may mặc công nghiệp, người phụ nữ Nùng Phàn Slình đỡ đi bao vất vả để tạo ra một bộ trang phục cho riêng mình và cho cả gia đình. Thế nhưng phụ nữ nơi đây vẫn giữ được truyền thống làm bộ quàn áo đặc sắc của dân tộc mình. Để làm được một bộ quần áo, họ phải mất cả năm trời với bao công đoạn tỉ mẩn. Từ trồng bông, lấy sợi, dệt vải… đó là cả quá trình sáng tạo của người phụ nữ đảm đang. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 29/11/2024)
VOV4.VOV.VN - Có vải may mặc công nghiệp, người phụ nữ Nùng Phàn Slình đỡ đi bao vất vả để tạo ra một bộ trang phục cho riêng mình và cho cả gia đình. Thế nhưng phụ nữ nơi đây vẫn giữ được truyền thống làm bộ quàn áo đặc sắc của dân tộc mình. Để làm được một bộ quần áo, họ phải mất cả năm trời với bao công đoạn tỉ mẩn. Từ trồng bông, lấy sợi, dệt vải… đó là cả quá trình sáng tạo của người phụ nữ đảm đang. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 29/11/2024)
VOV4.VOV.VN- Làng văn hóa du lịch cộng đồng Quỳnh Sơn, xã Bắc Quỳnh, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn) có kiến trúc đồng nhất một cách độc đáo, với hàng trăm mái nhà sàn theo cùng một hướng Nam. Đến đây du khách có thể tha hồ ngắm những ngôi nhà sàn lợp mái ngói âm dương, tìm hiểu, khám phá những nét văn hóa đặc sắc và những món ăn ẩm thực của đồng bào dân tộc Tày. (Chương trình Sắc màu dân tộc Việt Nam ngày 10/11/2024)
VOV4.VOV.VN- Làng văn hóa du lịch cộng đồng Quỳnh Sơn, xã Bắc Quỳnh, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn) có kiến trúc đồng nhất một cách độc đáo, với hàng trăm mái nhà sàn theo cùng một hướng Nam. Đến đây du khách có thể tha hồ ngắm những ngôi nhà sàn lợp mái ngói âm dương, tìm hiểu, khám phá những nét văn hóa đặc sắc và những món ăn ẩm thực của đồng bào dân tộc Tày. (Chương trình Sắc màu dân tộc Việt Nam ngày 10/11/2024)
VOV4.VOV.VN-Lễ Gọi vía là một nét đẹp văn hóa dân gian truyền thống của đồng bào dân tộc Sán Dìu tại huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang từ xa xưa để lại. Đây là một trong những nét đẹp sinh hoạt văn hóa mang tính tâm linh, thể hiện sự quan tâm của gia đình, cộng đồng với trẻ nhỏ ( Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 8/11/2024).
VOV4.VOV.VN-Lễ Gọi vía là một nét đẹp văn hóa dân gian truyền thống của đồng bào dân tộc Sán Dìu tại huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang từ xa xưa để lại. Đây là một trong những nét đẹp sinh hoạt văn hóa mang tính tâm linh, thể hiện sự quan tâm của gia đình, cộng đồng với trẻ nhỏ ( Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 8/11/2024).
VOV4.VOV.VN-Người Dao Tiền ở huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang có bộ trang phục khá đặc sắc, một phần là nhờ nghệ thuật trang trí và kỹ thuật nhuộm chàm. Đây là hai yếu tố cơ bản để họ làm nên một bộ trang phục đẹp; với sự kết hợp hai màu sắc chủ đạo là màu chàm và màu trắng (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 30/10/2024)
VOV4.VOV.VN-Người Dao Tiền ở huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang có bộ trang phục khá đặc sắc, một phần là nhờ nghệ thuật trang trí và kỹ thuật nhuộm chàm. Đây là hai yếu tố cơ bản để họ làm nên một bộ trang phục đẹp; với sự kết hợp hai màu sắc chủ đạo là màu chàm và màu trắng (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 30/10/2024)
VOV4.VOV.VN: Ở thành phố Hà Nội, người Mường sinh sống tập trung tại các huyện: Quốc Oai, Thạch Thất, Ba Vì, Mỹ Đức. Với họ, cồng chiêng gắn bó mật thiết với cuộc sống, diễn tả niềm vui, nỗi buồn, cho nên được sử dụng rộng rãi trong đời sống sinh hoạt cộng đồng và các nghi lễ tín ngưỡng tâm linh. (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 25/10/2024).
VOV4.VOV.VN: Ở thành phố Hà Nội, người Mường sinh sống tập trung tại các huyện: Quốc Oai, Thạch Thất, Ba Vì, Mỹ Đức. Với họ, cồng chiêng gắn bó mật thiết với cuộc sống, diễn tả niềm vui, nỗi buồn, cho nên được sử dụng rộng rãi trong đời sống sinh hoạt cộng đồng và các nghi lễ tín ngưỡng tâm linh. (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 25/10/2024).
VOV4.VOV.VN - Từ khi sinh ra đến khi nhắm mắt trở về với tổ tiên, người Mông ở huyện Đồng Văn (Hà Giang) trải qua rất nhiều nghi lễ trong đó đặt tên là nghi lễ đầu tiên của một đời người và lễ đặt trên đệm (tức là tên trưởng thành) cho người đàn ông lấy vợ và sinh con). Cả hai nghi thức này được thực hiện theo phong tục truyền thống của ông cha với sự chứng kiến của hai bên nội ngoại. (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 11/10/2024).
VOV4.VOV.VN - Từ khi sinh ra đến khi nhắm mắt trở về với tổ tiên, người Mông ở huyện Đồng Văn (Hà Giang) trải qua rất nhiều nghi lễ trong đó đặt tên là nghi lễ đầu tiên của một đời người và lễ đặt trên đệm (tức là tên trưởng thành) cho người đàn ông lấy vợ và sinh con). Cả hai nghi thức này được thực hiện theo phong tục truyền thống của ông cha với sự chứng kiến của hai bên nội ngoại. (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 11/10/2024).
VOV4.VOV.VN: Mù Cang Chải nằm ở phía Tây của tỉnh Yên Bái, cách thành phố Yên Bái khoảng 180 km. Huyện Mù Cang Chải có nhiều dân tộc sinh sống, trong đó đông nhất là người Mông chiếm hơn 91% dân số toàn huyện. Đồng bào Mông nơi đây vần lưu giữ nhiều nét văn hóa độc đáo và đặc sắc, nổi bật nhất là nghệ thuật tạo hình trên nền vải lanh để làm trang phục (Chương trình Tìm hiểu các Dân tộc Việt Nam ngày 2/10/2024)
VOV4.VOV.VN: Mù Cang Chải nằm ở phía Tây của tỉnh Yên Bái, cách thành phố Yên Bái khoảng 180 km. Huyện Mù Cang Chải có nhiều dân tộc sinh sống, trong đó đông nhất là người Mông chiếm hơn 91% dân số toàn huyện. Đồng bào Mông nơi đây vần lưu giữ nhiều nét văn hóa độc đáo và đặc sắc, nổi bật nhất là nghệ thuật tạo hình trên nền vải lanh để làm trang phục (Chương trình Tìm hiểu các Dân tộc Việt Nam ngày 2/10/2024)
VOV4.VOV.VN - Từ ngày 25 – 26 âm lịch tháng cuối cùng của năm, không khí Tết đã trộn rộn khắp các bản của người Pu Péo. Các gia đình cố gắng sắp xếp công việc xong xuôi, chuẩn bị gạo, rượu, thịt, gà… để đón một cái Tết tươm tất. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 4/10/2024)
VOV4.VOV.VN - Từ ngày 25 – 26 âm lịch tháng cuối cùng của năm, không khí Tết đã trộn rộn khắp các bản của người Pu Péo. Các gia đình cố gắng sắp xếp công việc xong xuôi, chuẩn bị gạo, rượu, thịt, gà… để đón một cái Tết tươm tất. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 4/10/2024)
VOV4.VOV.VN - Với người Thái ở Thanh Hóa, làn điệu Khắp, Khua luống gắn liền với nét văn hóa truyền thống và có ý nghĩa to lớn trong đời sống tinh thần của đồng bào. Nhất là trong lễ cưới, lối hát khắp, điệu khua luống được người Thái thể hiện xuyên suốt từ khi đến xin dâu cho tới lúc kết thúc lễ cưới. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 16/9/2024)
VOV4.VOV.VN - Với người Thái ở Thanh Hóa, làn điệu Khắp, Khua luống gắn liền với nét văn hóa truyền thống và có ý nghĩa to lớn trong đời sống tinh thần của đồng bào. Nhất là trong lễ cưới, lối hát khắp, điệu khua luống được người Thái thể hiện xuyên suốt từ khi đến xin dâu cho tới lúc kết thúc lễ cưới. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 16/9/2024)