VOV4.VOV.VN - Với người Mông nói chung và người Mông ở các huyện Văn Chấn, Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái nói riêng, bánh dày là một món ăn truyền thống. Trong ngày Tết, đây cũng là lễ vật không thể thiếu để các gia đình người Mông dâng lên tổ tiên. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 31/01/2024)
VOV4.VOV.VN - Với người Mông nói chung và người Mông ở các huyện Văn Chấn, Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái nói riêng, bánh dày là một món ăn truyền thống. Trong ngày Tết, đây cũng là lễ vật không thể thiếu để các gia đình người Mông dâng lên tổ tiên. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 31/01/2024)
VOV4.VOV.VN - Với người Thái ở các huyện: Quan Hóa, Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa, Tết Nguyên Đán là Tết lớn nhất trong năm. Người Thái ở đây cũng có những phong tục tập quán đón Tết mang màu sắc độc đáo, riêng có. (Chương trình Tìm hiểu các Dân tộc Việt Nam ngày 26/1/2024)
VOV4.VOV.VN - Với người Thái ở các huyện: Quan Hóa, Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa, Tết Nguyên Đán là Tết lớn nhất trong năm. Người Thái ở đây cũng có những phong tục tập quán đón Tết mang màu sắc độc đáo, riêng có. (Chương trình Tìm hiểu các Dân tộc Việt Nam ngày 26/1/2024)
VOV4.VOV.VN - Trải qua quá trình lịch sử lâu dài xây dựng bản làng, người Thái ở bản Bút, xã Nam Xuân, huyện Quan Hóa, Thanh Hóa đã tạo ra một nơi cư trú ổn định. Điều đặc biệt khi đến đây chúng ta sẽ thấy những ngôi nhà sàn lợp mái cọ có tuổi đời hàng chục năm hòa trong thiên nhiên, núi đồi chứa đựng nhiều bản sắc văn hóa của họ. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 24/1/2024)
VOV4.VOV.VN - Trải qua quá trình lịch sử lâu dài xây dựng bản làng, người Thái ở bản Bút, xã Nam Xuân, huyện Quan Hóa, Thanh Hóa đã tạo ra một nơi cư trú ổn định. Điều đặc biệt khi đến đây chúng ta sẽ thấy những ngôi nhà sàn lợp mái cọ có tuổi đời hàng chục năm hòa trong thiên nhiên, núi đồi chứa đựng nhiều bản sắc văn hóa của họ. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 24/1/2024)
VOV4.VOV.VN - Hàng năm vào tháng 3 âm lịch, đồng bào Lô Lô tại tỉnh Cao Bằng lại tất bật chuẩn bị các lễ vật như: rượu, thịt, bánh trái... để tiến hành lễ hội cầu mưa. Hai con vật không thể thiếu trong ngày này là con trâu và con chó. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 22/1/2024)
VOV4.VOV.VN - Hàng năm vào tháng 3 âm lịch, đồng bào Lô Lô tại tỉnh Cao Bằng lại tất bật chuẩn bị các lễ vật như: rượu, thịt, bánh trái... để tiến hành lễ hội cầu mưa. Hai con vật không thể thiếu trong ngày này là con trâu và con chó. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 22/1/2024)
VOV4.VOV.VN - Thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới hỏi, hiện nay một số tục lệ trong đám cưới của người Pà Thẻn ở Hà Giang như: Tục thách cưới bằng bạc trắng hay một số lễ thức cũng được rút gọn, giản tiện hơn. Từ đó, góp phần tạo sự gắn kết giữa con người trong một cộng đồng với nhau. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 17/1/2024)
VOV4.VOV.VN - Thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới hỏi, hiện nay một số tục lệ trong đám cưới của người Pà Thẻn ở Hà Giang như: Tục thách cưới bằng bạc trắng hay một số lễ thức cũng được rút gọn, giản tiện hơn. Từ đó, góp phần tạo sự gắn kết giữa con người trong một cộng đồng với nhau. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 17/1/2024)
VOV4.VOV.VN - Lễ cưới truyền thống của người Pà Thẻn sẽ trải qua nhiều bước khác nhau từ xem mặt, dạm ngõ, ăn hỏi cho đến lễ cưới chính thức cũng như nghi thức lại mặt sau ngày cưới. Mỗi nghi lễ đều ẩn chứa trong đó những nét văn hóa độc đáo. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 15/1/2024)
VOV4.VOV.VN - Lễ cưới truyền thống của người Pà Thẻn sẽ trải qua nhiều bước khác nhau từ xem mặt, dạm ngõ, ăn hỏi cho đến lễ cưới chính thức cũng như nghi thức lại mặt sau ngày cưới. Mỗi nghi lễ đều ẩn chứa trong đó những nét văn hóa độc đáo. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 15/1/2024)
VOV4.VOV.VN - Đinh tút của người Giẻ triêng ở Kon Tum là nhạc khí chỉ dành cho nam giới. Đây được xem là nhạc cụ bộ hơi gồm 6 ống nứa có kích thước dài ngắn, lớn nhỏ khác nhau. Ống dài cho âm trầm, ống ngắn tạo âm bổng và được 6 người cùng thổi. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 10/1/2024)
VOV4.VOV.VN - Đinh tút của người Giẻ triêng ở Kon Tum là nhạc khí chỉ dành cho nam giới. Đây được xem là nhạc cụ bộ hơi gồm 6 ống nứa có kích thước dài ngắn, lớn nhỏ khác nhau. Ống dài cho âm trầm, ống ngắn tạo âm bổng và được 6 người cùng thổi. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 10/1/2024)
VOV4.VOV.VN - Pồn pôông là lễ hội truyền thống có từ xa xưa của đồng bào Mường ở Thanh Hóa mỗi dịp Tết đến, xuân về. Đó là lễ hội chơi hoa, thưởng hoa vui nhộn của cộng đồng. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 12/1/2024)
VOV4.VOV.VN - Pồn pôông là lễ hội truyền thống có từ xa xưa của đồng bào Mường ở Thanh Hóa mỗi dịp Tết đến, xuân về. Đó là lễ hội chơi hoa, thưởng hoa vui nhộn của cộng đồng. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 12/1/2024)
VOV4.VOV.VN - Đàn Goong của người Jarai (tức là đàn Ting ning theo cách gọi của người Bana) là nhạc cụ dành riêng cho nam giới, đặc biệt là những thanh niên chưa vợ, nhờ tiếng đàn để tìm hiểu, hẹn hò các cô gái trong buôn. Thanh âm của tiếng đàn khi thì da diết, sâu lắng, lúc lại rộn ràng, tươi vui. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 01/01/2024)
VOV4.VOV.VN - Đàn Goong của người Jarai (tức là đàn Ting ning theo cách gọi của người Bana) là nhạc cụ dành riêng cho nam giới, đặc biệt là những thanh niên chưa vợ, nhờ tiếng đàn để tìm hiểu, hẹn hò các cô gái trong buôn. Thanh âm của tiếng đàn khi thì da diết, sâu lắng, lúc lại rộn ràng, tươi vui. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 01/01/2024)
VOV4.VOV.VN - Ta lẹh là loại sáo thổi ngang, chỉ có một lỗ nằm ở giữa thân sáo. Khi diễn tấu, người thổi điều khiển âm thanh bằng cách dùng lòng bàn tay phải bịt một đầu sáo. Trước đây, sáo chỉ được thổi trên nương rẫy trong khoảng thời gian trước khi thu hoạch mùa vụ. Hiện nay, sáo Ta lẹh có thể dùng để đệm cho hát trong sinh hoạt thường ngày hoặc trong những ngày vui, dịp lễ, tết của gia đình và cộng đồng. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 08/01/2024).
VOV4.VOV.VN - Ta lẹh là loại sáo thổi ngang, chỉ có một lỗ nằm ở giữa thân sáo. Khi diễn tấu, người thổi điều khiển âm thanh bằng cách dùng lòng bàn tay phải bịt một đầu sáo. Trước đây, sáo chỉ được thổi trên nương rẫy trong khoảng thời gian trước khi thu hoạch mùa vụ. Hiện nay, sáo Ta lẹh có thể dùng để đệm cho hát trong sinh hoạt thường ngày hoặc trong những ngày vui, dịp lễ, tết của gia đình và cộng đồng. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 08/01/2024).