VOV4.VOV.VN - Thời gian qua, từ nguồn vốn quỹ hỗ trợ nông dân mà nhiều hội viên có điều kiện, động lực để xây dựng các mô hình kinh tế hiệu quả, bền vững. Các cấp hội nông dân ngoài việc tập trung huy động để gia tăng nguồn quỹ còn quan tâm hỗ trợ xây dựng mô hình và tìm đầu ra sản phẩm. Nhờ đó đã lan tỏa phong trào quyên góp quỹ hội cũng như phát triển kinh tế ở các hội viên nông dân. (Chương trình Đại gia đình các dân tộc Việt Nam ngày 22/10/2024)
VOV4.VOV.VN - Thời gian qua, từ nguồn vốn quỹ hỗ trợ nông dân mà nhiều hội viên có điều kiện, động lực để xây dựng các mô hình kinh tế hiệu quả, bền vững. Các cấp hội nông dân ngoài việc tập trung huy động để gia tăng nguồn quỹ còn quan tâm hỗ trợ xây dựng mô hình và tìm đầu ra sản phẩm. Nhờ đó đã lan tỏa phong trào quyên góp quỹ hội cũng như phát triển kinh tế ở các hội viên nông dân. (Chương trình Đại gia đình các dân tộc Việt Nam ngày 22/10/2024)
VOV4.VOV.VN - Diễn ra từ ngày 16 đến ngày 18 tháng 10/2024. Với sự tham gia của 1400 đại biểu, Đại hội đại biểu Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ X là diễn đàn để các đại biểu, các thành phần dân tộc nói lên được những tâm tư nguyện vọng của mình cùng với đó tiếp tục thể hiện rõ vai trò, trách nhiệm của mình với xã hội của những con người làm công tác mặt trận, ở các lĩnh vực khác nhau.
VOV4.VOV.VN - Diễn ra từ ngày 16 đến ngày 18 tháng 10/2024. Với sự tham gia của 1400 đại biểu, Đại hội đại biểu Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ X là diễn đàn để các đại biểu, các thành phần dân tộc nói lên được những tâm tư nguyện vọng của mình cùng với đó tiếp tục thể hiện rõ vai trò, trách nhiệm của mình với xã hội của những con người làm công tác mặt trận, ở các lĩnh vực khác nhau.
VOV4.VOV.VN - Dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2025, nhằm mục đích xóa bỏ rào cản về định kiến đối với phụ nữ và trẻ em gái; sau gần 3 năm triển khai thực hiện, các địa phương đã đạt nhiều kết quả tích cực; giúp phụ nữ DTTS nâng cao năng lực, chủ động phát triển kinh tế hộ gia đình, và giúp cho các chị em khác cùng vươn lên.
VOV4.VOV.VN - Dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2025, nhằm mục đích xóa bỏ rào cản về định kiến đối với phụ nữ và trẻ em gái; sau gần 3 năm triển khai thực hiện, các địa phương đã đạt nhiều kết quả tích cực; giúp phụ nữ DTTS nâng cao năng lực, chủ động phát triển kinh tế hộ gia đình, và giúp cho các chị em khác cùng vươn lên.
VOV4.VOV.VN - Từ nhiều đời nay, đồng bào dân tộc Dao dù sinh sống bất cứ ở đâu trên đất nước ta đều biết đến nghề thuốc gia truyền. Bằng những loại cây dược liệu quý ở trên rừng, đồng bào đã chế ra những bài thuốc để chăm sóc sức khỏe cộng đồng (Chương trình Đại gia đình các Dân tộc Việt Nam 8/10/2024)
VOV4.VOV.VN - Từ nhiều đời nay, đồng bào dân tộc Dao dù sinh sống bất cứ ở đâu trên đất nước ta đều biết đến nghề thuốc gia truyền. Bằng những loại cây dược liệu quý ở trên rừng, đồng bào đã chế ra những bài thuốc để chăm sóc sức khỏe cộng đồng (Chương trình Đại gia đình các Dân tộc Việt Nam 8/10/2024)
VOV4.VOV.VN - Dự án 8 thuộc Chương trình Mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2021 - 2030 do Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam triển khai thực hiện nhằm giúp phụ nữ và trẻ em gái người dân tộc thiểu số nâng cao nhận thức, thay đổi định kiến, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần và bình đẳng giới. Dự án hiện đang được triển khai tại 51 tỉnh, thành phố đã bước đầu đạt hiệu quả, giúp phụ nữ và trẻ em vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi thay đổi cách nghĩ, cách làm, nâng cao cuộc sống. Chương trình 20/9 tập trung phản ánh vấn đề này.
VOV4.VOV.VN - Dự án 8 thuộc Chương trình Mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2021 - 2030 do Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam triển khai thực hiện nhằm giúp phụ nữ và trẻ em gái người dân tộc thiểu số nâng cao nhận thức, thay đổi định kiến, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần và bình đẳng giới. Dự án hiện đang được triển khai tại 51 tỉnh, thành phố đã bước đầu đạt hiệu quả, giúp phụ nữ và trẻ em vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi thay đổi cách nghĩ, cách làm, nâng cao cuộc sống. Chương trình 20/9 tập trung phản ánh vấn đề này.
VOV4.VOV.VN - Những quan niệm, hủ tục lạc hậu tồn tại dai dẳng ở vùng đồng bào DTTS phần nào đã tác động tiêu cực đến sự phát triển kinh tế - xã hội và sức khỏe, tâm lý người dân. Tuy nhiên, nhờ những nỗ lực, dám dấn thân, của những con người dám chống lại những tập tục lạc hậu ấy, buôn làng ở Tây Nguyên đã có những đổi thay. (Chương trình Đại gia đình các dân tộc Việt Nam ngày 23/8/2024)
VOV4.VOV.VN - Những quan niệm, hủ tục lạc hậu tồn tại dai dẳng ở vùng đồng bào DTTS phần nào đã tác động tiêu cực đến sự phát triển kinh tế - xã hội và sức khỏe, tâm lý người dân. Tuy nhiên, nhờ những nỗ lực, dám dấn thân, của những con người dám chống lại những tập tục lạc hậu ấy, buôn làng ở Tây Nguyên đã có những đổi thay. (Chương trình Đại gia đình các dân tộc Việt Nam ngày 23/8/2024)
VOV4.VOV.VN: Hiện nay, đời sống kinh tế của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh Bình Thuận nói chung và huyện Hàm Thuận Nam nói riêng chủ yếu vẫn dựa vào sản xuất nông, lâm nghiệp. Trong đó, với đồng bào ở xã Hàm Cần, Mỹ Thạnh, bà con chủ yếu trồng bắp, mỳ và lúa... Thời gian qua, nhờ được chuyển giao kỹ thuật vào sản xuất, năng lực sản xuất của đồng bào tăng lên đáng kể, bộ mặt xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số có nhiều khởi sắc.
VOV4.VOV.VN: Hiện nay, đời sống kinh tế của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh Bình Thuận nói chung và huyện Hàm Thuận Nam nói riêng chủ yếu vẫn dựa vào sản xuất nông, lâm nghiệp. Trong đó, với đồng bào ở xã Hàm Cần, Mỹ Thạnh, bà con chủ yếu trồng bắp, mỳ và lúa... Thời gian qua, nhờ được chuyển giao kỹ thuật vào sản xuất, năng lực sản xuất của đồng bào tăng lên đáng kể, bộ mặt xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số có nhiều khởi sắc.
VOV4.VOV.VN: Thay đổi nếp nghĩ, cách làm, nâng cao quyền năng cho phụ nữ và trẻ em là một trong những nội dung trọng tâm của Dự án “Thực hiện quyền bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” mà rất nhiều địa phương miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số đã và đang triển khai. (Chương trình đại gia đình các dân tộc Việt nam 16/8/2024)
VOV4.VOV.VN: Thay đổi nếp nghĩ, cách làm, nâng cao quyền năng cho phụ nữ và trẻ em là một trong những nội dung trọng tâm của Dự án “Thực hiện quyền bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” mà rất nhiều địa phương miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số đã và đang triển khai. (Chương trình đại gia đình các dân tộc Việt nam 16/8/2024)
VOV4.VOV.VN: Phụ nữ dân tộc Nùng ở huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang hiện vẫn giữ được nghề nhuộm vải may trang phục. Đây là một nghề truyền thống có từ rất lâu đời, thể hiện nét văn hóa của đồng bào nơi đây.(Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 14/8/2024)
VOV4.VOV.VN: Phụ nữ dân tộc Nùng ở huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang hiện vẫn giữ được nghề nhuộm vải may trang phục. Đây là một nghề truyền thống có từ rất lâu đời, thể hiện nét văn hóa của đồng bào nơi đây.(Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 14/8/2024)
VOV4.VOV.VN: Triển khai Dự án 8, các các cấp hội phụ nữ tỉnh Sóc Trăng đã đẩy mạnh tuyên truyền, vận động thay đổi nếp nghĩ cách làm, góp phần xóa bỏ định kiến và khuôn mẫu giới trong gia đình và cộng đồng. Đồng thời đã tập trung xây dựng, nhân rộng các mô hình thay đổi nếp nghĩ cách làm, nâng cao quyền năng kinh tế cho phụ nữ, thúc đẩy bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết của phụ nữ và trẻ em cũng như hỗ trợ phụ nữ tham gia lãnh đạo trong hệ thống chính trị.
VOV4.VOV.VN: Triển khai Dự án 8, các các cấp hội phụ nữ tỉnh Sóc Trăng đã đẩy mạnh tuyên truyền, vận động thay đổi nếp nghĩ cách làm, góp phần xóa bỏ định kiến và khuôn mẫu giới trong gia đình và cộng đồng. Đồng thời đã tập trung xây dựng, nhân rộng các mô hình thay đổi nếp nghĩ cách làm, nâng cao quyền năng kinh tế cho phụ nữ, thúc đẩy bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết của phụ nữ và trẻ em cũng như hỗ trợ phụ nữ tham gia lãnh đạo trong hệ thống chính trị.