VOV4.VOV.VN - Tọa lạc tại số 2, đường Y Ngông, TP Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk, Bảo tàng Đắk Lắk có diện tích sử dụng khoảng 9.000m2, xây dựng theo phong cách vừa hiện đại kết hợp với truyền thống văn hóa dân tộc tại chỗ. Các không gian trưng bày mở ra nhiều điều độc đáo về con người và mảnh đất nơi đây.
VOV4.VOV.VN - Tọa lạc tại số 2, đường Y Ngông, TP Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk, Bảo tàng Đắk Lắk có diện tích sử dụng khoảng 9.000m2, xây dựng theo phong cách vừa hiện đại kết hợp với truyền thống văn hóa dân tộc tại chỗ. Các không gian trưng bày mở ra nhiều điều độc đáo về con người và mảnh đất nơi đây.
VOV4.VOV.VN - Là lễ hội quan trọng nhất trong năm nên người Chơ Ro chuẩn bị cho lễ Sayanava - cúng thần lúa rất chu đáo, nhiều công việc phải tiến hành sớm như nuôi heo, gà… và đặc biệt là làm rượu cần. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 8/12/2024)
VOV4.VOV.VN - Là lễ hội quan trọng nhất trong năm nên người Chơ Ro chuẩn bị cho lễ Sayanava - cúng thần lúa rất chu đáo, nhiều công việc phải tiến hành sớm như nuôi heo, gà… và đặc biệt là làm rượu cần. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 8/12/2024)
VOV4.VOV.VN-Then là một di sản văn hóa đặc sắc của cộng đồng các dân tộc: Tày, Nùng, Thái ở nước ta và đã được Tổ chức Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể vào tháng 12 năm 2019 (Chương trình giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 4/12/2024)
VOV4.VOV.VN-Then là một di sản văn hóa đặc sắc của cộng đồng các dân tộc: Tày, Nùng, Thái ở nước ta và đã được Tổ chức Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể vào tháng 12 năm 2019 (Chương trình giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 4/12/2024)
VOV4.VOV.VN - Vùng Đông Bắc nước ta hiện có hơn 30 dân tộc sinh sống. Mỗi dân tộc đều có di sản văn hóa riêng hình thành một nền văn hóa đa dạng và đặc sắc. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 17/11/2024)
VOV4.VOV.VN - Vùng Đông Bắc nước ta hiện có hơn 30 dân tộc sinh sống. Mỗi dân tộc đều có di sản văn hóa riêng hình thành một nền văn hóa đa dạng và đặc sắc. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 17/11/2024)
VOV4.VOV.VN - Bắc Giang là một tỉnh trung du miền núi, nơi quần tụ của nhiều dân tộc anh em cùng chung sống, như: người Kinh, Tày, Nùng, Dao, Cao Lan, Sán Chí, Hoa, Sán Dìu... Đời sống văn hóa tinh thần của đồng bào rất phong phú và đa dạng tạo nên bức tranh văn hóa đa sắc của cộng đồng các dân tộc anh em sinh sống tại địa phương. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 10/11/2024)
VOV4.VOV.VN - Bắc Giang là một tỉnh trung du miền núi, nơi quần tụ của nhiều dân tộc anh em cùng chung sống, như: người Kinh, Tày, Nùng, Dao, Cao Lan, Sán Chí, Hoa, Sán Dìu... Đời sống văn hóa tinh thần của đồng bào rất phong phú và đa dạng tạo nên bức tranh văn hóa đa sắc của cộng đồng các dân tộc anh em sinh sống tại địa phương. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 10/11/2024)
VOV4.VOV.VN - Tín ngưỡng dân gian của đồng bào dân tộc thiểu số là yếu tố quan trọng, góp phần hình thành nét văn hóa đặc sắc, phản ánh đời sống tinh thần phong phú của cộng đồng các dân tộc thiểu số. Ngoài việc thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng “vạn vật hữu linh” cho đến nay vẫn sống động trong đời sống của đồng bào. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 13/10/2024)
VOV4.VOV.VN - Tín ngưỡng dân gian của đồng bào dân tộc thiểu số là yếu tố quan trọng, góp phần hình thành nét văn hóa đặc sắc, phản ánh đời sống tinh thần phong phú của cộng đồng các dân tộc thiểu số. Ngoài việc thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng “vạn vật hữu linh” cho đến nay vẫn sống động trong đời sống của đồng bào. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 13/10/2024)
VOV4.VOV.VN: Người Mông ở vùng cao nguyên đá Đồng Văn (Hà Giang) có một kho tàng dân ca đặc sắc. Các làn điệu dân ca của họ là món ăn tinh thần không bao giờ thiếu vắng trong đời sống sinh hoạt hàng ngày. Trong đó các thể loại dân ca phổ biến nhất là: đối đáp giao duyên, hát trong đám cưới, hát trong tang lễ, tiếng hát mồ côi... (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 29/9/2024).
VOV4.VOV.VN: Người Mông ở vùng cao nguyên đá Đồng Văn (Hà Giang) có một kho tàng dân ca đặc sắc. Các làn điệu dân ca của họ là món ăn tinh thần không bao giờ thiếu vắng trong đời sống sinh hoạt hàng ngày. Trong đó các thể loại dân ca phổ biến nhất là: đối đáp giao duyên, hát trong đám cưới, hát trong tang lễ, tiếng hát mồ côi... (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 29/9/2024).
VOV4.VOV.VN: Sống với rừng, người Giẻ - Triêng đã hình thành nhiều kinh nghiệm quý báu về rừng, từ cách sống, cách ăn, cách ở… hài hòa, thuận với tự nhiên. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 22/9/2024)
VOV4.VOV.VN: Sống với rừng, người Giẻ - Triêng đã hình thành nhiều kinh nghiệm quý báu về rừng, từ cách sống, cách ăn, cách ở… hài hòa, thuận với tự nhiên. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 22/9/2024)
VOV4.VOV.VN: Lớn lên trong môi trường văn hoá bản địa và được theo học các nghệ nhân học chơi các nhạc cụ theo lối truyền thống, nay Ly Minh Cường ở xã Lũng Phìn, huyện Đồng Văn (Hà Giang) được đào tạo bài bản trong Học viên âm nhạc Quốc gia Việt Nam. Có kiến thức cơ bản về âm nhạc, Cường đã lan tỏa nhạc cụ của dân tộc Mông đến mọi người trong nước và trên thế giới. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 15/9/2024).
VOV4.VOV.VN: Lớn lên trong môi trường văn hoá bản địa và được theo học các nghệ nhân học chơi các nhạc cụ theo lối truyền thống, nay Ly Minh Cường ở xã Lũng Phìn, huyện Đồng Văn (Hà Giang) được đào tạo bài bản trong Học viên âm nhạc Quốc gia Việt Nam. Có kiến thức cơ bản về âm nhạc, Cường đã lan tỏa nhạc cụ của dân tộc Mông đến mọi người trong nước và trên thế giới. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 15/9/2024).
VOV4. VOV.VN: Tết Xíp xí của người Thái trắng ở huyện Phù Yên và Quỳnh Nhai tỉnh Sơn La có từ lâu đời với nhiều nét văn hóa truyền thống đặc sắc, giàu ý nghĩa nhân văn. Đây là ngày con cháu hướng về tổ tiên, báo hiếu với cha me; là dịp để người lớn dành sự quan tâm, chăm sóc đến thế hệ trẻ nên người Thái trắng còn gọi là Tết của trẻ em. Với ý nghĩa đó, mới đây Tết Xíp xí đã được Bộ văn hóa Thể thao và Du lịch ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt nam ngày 25/8/2024)
VOV4. VOV.VN: Tết Xíp xí của người Thái trắng ở huyện Phù Yên và Quỳnh Nhai tỉnh Sơn La có từ lâu đời với nhiều nét văn hóa truyền thống đặc sắc, giàu ý nghĩa nhân văn. Đây là ngày con cháu hướng về tổ tiên, báo hiếu với cha me; là dịp để người lớn dành sự quan tâm, chăm sóc đến thế hệ trẻ nên người Thái trắng còn gọi là Tết của trẻ em. Với ý nghĩa đó, mới đây Tết Xíp xí đã được Bộ văn hóa Thể thao và Du lịch ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt nam ngày 25/8/2024)