Lễ hội Katê của người Chăm Bà La Môn
Lễ hội Katê của người Chăm Bà La Môn

VOV4.VOV.VN - Lễ hội Katê hàng năm bắt đầu từ cuối tháng 6 Chăm lịch và kéo dài đến giữa tháng 7 Chăm lịch, tức là khoảng tháng 9, tháng 10 dương lịch tại các đền, tháp, làng Chăm Bà La Môn… Với người Chăm đây là một lễ hội vô cùng đặc biệt. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 8/10/2023)

Lễ hội Katê của người Chăm Bà La Môn

Lễ hội Katê của người Chăm Bà La Môn

VOV4.VOV.VN - Lễ hội Katê hàng năm bắt đầu từ cuối tháng 6 Chăm lịch và kéo dài đến giữa tháng 7 Chăm lịch, tức là khoảng tháng 9, tháng 10 dương lịch tại các đền, tháp, làng Chăm Bà La Môn… Với người Chăm đây là một lễ hội vô cùng đặc biệt. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 8/10/2023)

Thanh âm của rừng
Thanh âm của rừng

VOV4.VOV.VN - Từ những ống lồ ô, tre, nứa… đồng bào dân tộc thiểu số nước ta đã sáng tạo ra nhiều loại nhạc cụ, tấu lên những giai điệu trầm, bổng, làm phong phú thêm đời sống tinh thần. Chúng gắn bó với đời sống thường nhật, với bản sắc văn hóa, từ đó tạo nên những dấu ấn riêng của từng tộc người. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 1/10/2023)

Thanh âm của rừng

Thanh âm của rừng

VOV4.VOV.VN - Từ những ống lồ ô, tre, nứa… đồng bào dân tộc thiểu số nước ta đã sáng tạo ra nhiều loại nhạc cụ, tấu lên những giai điệu trầm, bổng, làm phong phú thêm đời sống tinh thần. Chúng gắn bó với đời sống thường nhật, với bản sắc văn hóa, từ đó tạo nên những dấu ấn riêng của từng tộc người. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 1/10/2023)

Lên nhà mới: Ông cậu người Khơ Mú nhóm lửa bếp thiêng
Lên nhà mới: Ông cậu người Khơ Mú nhóm lửa bếp thiêng

VOV4.VOV.VN - Ông cậu là người nhóm lửa tại bếp thiêng trong nhà người Khơ Mú để bà chủ nhà đồ bát xôi nếp đầu tiên làm lễ cúng lên nhà mới. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 17/9/2023)

Lên nhà mới: Ông cậu người Khơ Mú nhóm lửa bếp thiêng

Lên nhà mới: Ông cậu người Khơ Mú nhóm lửa bếp thiêng

VOV4.VOV.VN - Ông cậu là người nhóm lửa tại bếp thiêng trong nhà người Khơ Mú để bà chủ nhà đồ bát xôi nếp đầu tiên làm lễ cúng lên nhà mới. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 17/9/2023)

Lên cao nguyên đá Đồng Văn thưởng thức nhạc cụ Mông
Lên cao nguyên đá Đồng Văn thưởng thức nhạc cụ Mông

VOV4.VOV.VN - Sinh sống trên cao nguyên đá Đồng Văn Hà Giang - công viện địa chất toàn cầu, có khá nhiều người Mông. Hiện nay bản sắc văn hóa truyền thống, nhất là các loại nhạc cụ như: khèn, sáo, đàn môi, kèn lá, pí lè... vẫn luôn được các thế hệ người Mông gìn giữ, bảo tồn và phát huy, để giới thiệu tới đông đảo du khách trong và ngoài nước (Chương trình GLVH 27/08/2023)

Lên cao nguyên đá Đồng Văn thưởng thức nhạc cụ Mông

Lên cao nguyên đá Đồng Văn thưởng thức nhạc cụ Mông

VOV4.VOV.VN - Sinh sống trên cao nguyên đá Đồng Văn Hà Giang - công viện địa chất toàn cầu, có khá nhiều người Mông. Hiện nay bản sắc văn hóa truyền thống, nhất là các loại nhạc cụ như: khèn, sáo, đàn môi, kèn lá, pí lè... vẫn luôn được các thế hệ người Mông gìn giữ, bảo tồn và phát huy, để giới thiệu tới đông đảo du khách trong và ngoài nước (Chương trình GLVH 27/08/2023)

Âm nhạc dân gian của người Khmer
Âm nhạc dân gian của người Khmer

VOV4.VOV.VN - Trong đời sống tinh thần của người Khmer Nam Bộ, bên cạnh những giá trị về kiến trúc, nghệ thuật tạo hình… âm nhạc dân gian là di sản quý mang đậm bản sắc. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 20/8/2023)

Âm nhạc dân gian của người Khmer

Âm nhạc dân gian của người Khmer

VOV4.VOV.VN - Trong đời sống tinh thần của người Khmer Nam Bộ, bên cạnh những giá trị về kiến trúc, nghệ thuật tạo hình… âm nhạc dân gian là di sản quý mang đậm bản sắc. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 20/8/2023)

 Dân tộc M'Nông: Chàng rể mang giáo, xà gạc... đi cưới vợ
Dân tộc M'Nông: Chàng rể mang giáo, xà gạc... đi cưới vợ

VOV4.VOV.VN - Những công cụ lao động sản xuất như giáo, xà gạc... thể hiện một chàng trai chăm chỉ làm lụng, là trụ cột gia đình sẽ được mang tặng nhà gái. Vóc dáng khỏe mạnh, sự tài giỏi, linh hoạt, nết chịu khó của chàng trai M’Nông luôn là một lợi thế, gây được thiện cảm đối với bên nhà gái. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 13/8/2023)

 Dân tộc M'Nông: Chàng rể mang giáo, xà gạc... đi cưới vợ

Dân tộc M'Nông: Chàng rể mang giáo, xà gạc... đi cưới vợ

VOV4.VOV.VN - Những công cụ lao động sản xuất như giáo, xà gạc... thể hiện một chàng trai chăm chỉ làm lụng, là trụ cột gia đình sẽ được mang tặng nhà gái. Vóc dáng khỏe mạnh, sự tài giỏi, linh hoạt, nết chịu khó của chàng trai M’Nông luôn là một lợi thế, gây được thiện cảm đối với bên nhà gái. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 13/8/2023)

Độc đáo ngôi nhà lợp mái gỗ của người Mông Hoa giữa lòng Thủ đô
Độc đáo ngôi nhà lợp mái gỗ của người Mông Hoa giữa lòng Thủ đô

VOV4.VOV.VN - Tại bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, kiến trúc nhà truyền thống của người Mông Hoa sinh sống ở Mù Cang Chải, Yên Bái được bảo tồn gần như nguyên vẹn và rất thu hút khách du lịch.

Độc đáo ngôi nhà lợp mái gỗ của người Mông Hoa giữa lòng Thủ đô

Độc đáo ngôi nhà lợp mái gỗ của người Mông Hoa giữa lòng Thủ đô

VOV4.VOV.VN - Tại bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, kiến trúc nhà truyền thống của người Mông Hoa sinh sống ở Mù Cang Chải, Yên Bái được bảo tồn gần như nguyên vẹn và rất thu hút khách du lịch.

Lên làng Văn hoá xem người Ja Rai và Ê Đê chơi chiêng
Lên làng Văn hoá xem người Ja Rai và Ê Đê chơi chiêng

VOV4.VOV.VN - Mỗi dân tộc ở vùng Tây Nguyên đều có cồng chiêng đặc trưng riêng của mình. Nhưng cách chơi chiêng của người Ja Rai và Ê Đê, họ sử dụng nhiều nhất là theo dàn, được tổ chức như một dàn nhạc, diễn tấu những bản nhạc đa âm với các hình thức hòa điệu khác nhau hoà cùng với điệu xoang. Đến các buôn làng Tây Nguyên hoặc Làng Văn hoá Du lịch các dân tộc Việt nam chúng ta sẽ cách chơi này. (Chương trình GLVHCDTVN 30/7/2023)

Lên làng Văn hoá xem người Ja Rai và Ê Đê chơi chiêng

Lên làng Văn hoá xem người Ja Rai và Ê Đê chơi chiêng

VOV4.VOV.VN - Mỗi dân tộc ở vùng Tây Nguyên đều có cồng chiêng đặc trưng riêng của mình. Nhưng cách chơi chiêng của người Ja Rai và Ê Đê, họ sử dụng nhiều nhất là theo dàn, được tổ chức như một dàn nhạc, diễn tấu những bản nhạc đa âm với các hình thức hòa điệu khác nhau hoà cùng với điệu xoang. Đến các buôn làng Tây Nguyên hoặc Làng Văn hoá Du lịch các dân tộc Việt nam chúng ta sẽ cách chơi này. (Chương trình GLVHCDTVN 30/7/2023)

Lễ cúng gọi "hồn" lúa linh thiêng của người H'rê
Lễ cúng gọi "hồn" lúa linh thiêng của người H'rê

VOV4.VOV.VN - Người H’rê quan niệm: "hồn" lúa nằm ngay trên chính thân thể cây lúa. Nếu "hồn" lúa lang thang, vụ mùa năm đó coi như thất bát. Vì thế, bà con có lễ cúng gọi "hồn" lúa để gìn giữ sự ổn định, phát triển của mùa màng. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 16/7/2023)

Lễ cúng gọi "hồn" lúa linh thiêng của người H'rê

Lễ cúng gọi "hồn" lúa linh thiêng của người H'rê

VOV4.VOV.VN - Người H’rê quan niệm: "hồn" lúa nằm ngay trên chính thân thể cây lúa. Nếu "hồn" lúa lang thang, vụ mùa năm đó coi như thất bát. Vì thế, bà con có lễ cúng gọi "hồn" lúa để gìn giữ sự ổn định, phát triển của mùa màng. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 16/7/2023)

Cúng bến nước - Nghi lễ tâm linh của đồng bào H'rê ở Ba Tơ
Cúng bến nước - Nghi lễ tâm linh của đồng bào H'rê ở Ba Tơ

VOV4.VOV.VN - Từ xa xưa, đồng bào H’rê đã biết coi trọng nguồn nước. Bà con tin: nguồn nước chính là nơi bắt đầu của sự sống. Nơi bến nước linh thiêng có thần ngự trị, bảo trợ cho cuộc sống của buôn làng vì vậy hằng năm người H’rê đều làm lễ cúng. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 9/7/2023)

Cúng bến nước - Nghi lễ tâm linh của đồng bào H'rê ở Ba Tơ

Cúng bến nước - Nghi lễ tâm linh của đồng bào H'rê ở Ba Tơ

VOV4.VOV.VN - Từ xa xưa, đồng bào H’rê đã biết coi trọng nguồn nước. Bà con tin: nguồn nước chính là nơi bắt đầu của sự sống. Nơi bến nước linh thiêng có thần ngự trị, bảo trợ cho cuộc sống của buôn làng vì vậy hằng năm người H’rê đều làm lễ cúng. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 9/7/2023)