VOV4.VOV.VN - Xã Châu Phong, thị xã Tân Châu, An Giang là nơi có đông đồng bào Chăm Islam sinh sống, với gần 500 hộ gia đình. Những nét văn hóa Chăm đến nay bà con vẫn còn gìn giữ và phát huy. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 28/7/2024)
VOV4.VOV.VN - Xã Châu Phong, thị xã Tân Châu, An Giang là nơi có đông đồng bào Chăm Islam sinh sống, với gần 500 hộ gia đình. Những nét văn hóa Chăm đến nay bà con vẫn còn gìn giữ và phát huy. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 28/7/2024)
VOV4.VOV.VN: - Quan họ là những làn điệu dân ca được hình thành và phát triển ở vùng đất gắn liền với nền văn minh lúa nước sông Hồng của đồng bằng Bắc Bộ từ nghìn đời nay, tập trung ở vùng Kinh Bắc – mà trọng tâm là 2 tỉnh Bắc Giang và Bắc Ninh. Dân ca Quan họ Bắc Ninh là một trong loại hình dân ca tiêu biểu nhất, phát triển đạt tới trình độ cao, hoàn chỉnh cả về phương diện âm nhạc, lời ca và hình thức trình diễn (Chương trình giao lưu văn hóa các dân tộc VN ngày 14/7/2024)
VOV4.VOV.VN: - Quan họ là những làn điệu dân ca được hình thành và phát triển ở vùng đất gắn liền với nền văn minh lúa nước sông Hồng của đồng bằng Bắc Bộ từ nghìn đời nay, tập trung ở vùng Kinh Bắc – mà trọng tâm là 2 tỉnh Bắc Giang và Bắc Ninh. Dân ca Quan họ Bắc Ninh là một trong loại hình dân ca tiêu biểu nhất, phát triển đạt tới trình độ cao, hoàn chỉnh cả về phương diện âm nhạc, lời ca và hình thức trình diễn (Chương trình giao lưu văn hóa các dân tộc VN ngày 14/7/2024)
VOV4.VOV.VN - Người Chăm ở Châu Phong, thị xã Tân Châu, An Giang theo đạo hồi nên thánh đường cũng mang những nét đặc thù của hồi giáo. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 23/6/2024)
VOV4.VOV.VN - Người Chăm ở Châu Phong, thị xã Tân Châu, An Giang theo đạo hồi nên thánh đường cũng mang những nét đặc thù của hồi giáo. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 23/6/2024)
VOV4.VOV.VN - Trải qua những thăng trầm của lịch sử, dù có sự giao lưu, hội nhập nhưng bà con người Chăm Islam ở An Giang vẫn gìn giữ những nét đẹp văn hóa của mình. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 30/6/2024)
VOV4.VOV.VN - Trải qua những thăng trầm của lịch sử, dù có sự giao lưu, hội nhập nhưng bà con người Chăm Islam ở An Giang vẫn gìn giữ những nét đẹp văn hóa của mình. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 30/6/2024)
VOV4.VOV.VN - Với người Pu Péo ở Chúng Trải, Phố Là, Đồng Văn, Hà Giang, giữ rừng không đơn thuần là phong tục, mà còn thể hiện văn hóa tộc người, giáo dục con người tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường sống, vì tương lai của dân tộc và cả thế giới này. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 19/6/2024)
VOV4.VOV.VN - Với người Pu Péo ở Chúng Trải, Phố Là, Đồng Văn, Hà Giang, giữ rừng không đơn thuần là phong tục, mà còn thể hiện văn hóa tộc người, giáo dục con người tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường sống, vì tương lai của dân tộc và cả thế giới này. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 19/6/2024)
VOV4.VOV.VN - Cổng đá như chứng tích vàng son một thời của dòng họ Củng - một trong bốn dòng họ người Pu Péo ở thôn Chúng Trải, Phố Là, Đồng Văn, Hà Giang. Những viên đá to được đục đẽo thẳng thắn, hoàn toàn làm bằng tay với dụng cụ thô sơ, xếp cạnh nhau và không có chất kết dính nào. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 9/6/2024)
VOV4.VOV.VN - Cổng đá như chứng tích vàng son một thời của dòng họ Củng - một trong bốn dòng họ người Pu Péo ở thôn Chúng Trải, Phố Là, Đồng Văn, Hà Giang. Những viên đá to được đục đẽo thẳng thắn, hoàn toàn làm bằng tay với dụng cụ thô sơ, xếp cạnh nhau và không có chất kết dính nào. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 9/6/2024)
VOV4.VOV.VN: Với dân số ít nhưng các dân tộc: Cống, Si La, Lự, Bố Y có kho tàng dân ca phong phú mang đậm màu sắc của núi rừng. Những làn điệu dân ca này xuất phát từ đời sống lao động sản xuất và sinh hoạt của bà con. Khi được ghi chép lại, hát lên đã trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày (Chương trình giao lưu văn hoá các dân tộc Việt Nam ngày 2/6/2024)
VOV4.VOV.VN: Với dân số ít nhưng các dân tộc: Cống, Si La, Lự, Bố Y có kho tàng dân ca phong phú mang đậm màu sắc của núi rừng. Những làn điệu dân ca này xuất phát từ đời sống lao động sản xuất và sinh hoạt của bà con. Khi được ghi chép lại, hát lên đã trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày (Chương trình giao lưu văn hoá các dân tộc Việt Nam ngày 2/6/2024)
VOV4.VOV.VN - Từ món quà quê giản dị thành hàng hóa, thổ cẩm xuất ngoại chu du tận xứ người, nét văn hóa truyền thống trở thành sản phẩm du lịch hút khách… Đồng bào dân tộc thiểu số nước ta đang phát huy những vốn quý của tổ tiên, biến di sản thành tài sản, làm rạng danh bản sắc văn hóa cha ông. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 7/4/2024)
VOV4.VOV.VN - Từ món quà quê giản dị thành hàng hóa, thổ cẩm xuất ngoại chu du tận xứ người, nét văn hóa truyền thống trở thành sản phẩm du lịch hút khách… Đồng bào dân tộc thiểu số nước ta đang phát huy những vốn quý của tổ tiên, biến di sản thành tài sản, làm rạng danh bản sắc văn hóa cha ông. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 7/4/2024)
VOV4.VOV.VN - Với người Thái ở Thanh Hóa, bất cứ lễ hội nào hay cưới hỏi hoặc trong sinh hoạt văn hóa hàng ngày đều không thể thiếu khua luống. Đây là loại hình diễn xướng dân gian mang nét độc đáo của cộng đồng người Thái xứ Thanh (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 27/3/2024)
VOV4.VOV.VN - Với người Thái ở Thanh Hóa, bất cứ lễ hội nào hay cưới hỏi hoặc trong sinh hoạt văn hóa hàng ngày đều không thể thiếu khua luống. Đây là loại hình diễn xướng dân gian mang nét độc đáo của cộng đồng người Thái xứ Thanh (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 27/3/2024)
VOV4.VOV.VN - Nghề dệt thổ cẩm của đồng bào Chăm Islam ở ấp Phũm Soài, Châu Phong, Tân Châu hình thành từ rất sớm và khá nổi tiếng. Trước là phục vụ cho nhu cầu ăn mặc cho gia đình, sau là để trao đổi hàng hóa với các dân tộc khác. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 24/3/2024)
VOV4.VOV.VN - Nghề dệt thổ cẩm của đồng bào Chăm Islam ở ấp Phũm Soài, Châu Phong, Tân Châu hình thành từ rất sớm và khá nổi tiếng. Trước là phục vụ cho nhu cầu ăn mặc cho gia đình, sau là để trao đổi hàng hóa với các dân tộc khác. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 24/3/2024)